Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Hoá học
Giáo trình Lý thuyết các quá trình luyện kim - Chương 2
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết các quá trình luyện kim - Chương 2
Mộng Thi (Thy)
198
22
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Chương 2 Quá trình phân ly oxit, cacbonat và sunfua kim loại 2.1. ái lực hoá học và độ bền nhiệt động học của oxit, cacbonat và sunfua. Dưới tác dụng của nhiệt độ cao, nhiều hợp chất hoá học bị phân huỷ (hay phân li) để tạo ra các chất hoặc hợp chất đơn giản hơn. Nung đá vôi là một trong những thí dụ điển hình của quá trình phân li. Nguyên nhân dẫn đến sự phân li hợp chất là do nguồn nhiệt cung cấp từ bên ngoài đã làm tăng năng lượng dao động nhiệt của các thành phần. | Chương 2 Quá trình phân ly oxit cacbonat và sunfua kim loại 2.1. ái lực hoá học và độ bền nhiệt động học của oxit cacbonat và sunfua. Dưới tác dụng của nhiệt độ cao nhiều hợp chất hoá học bị phân huỷ hay phân li để tạo ra các chất hoặc hợp chất đơn giản hơn. Nung đá vôi là một trong những thí dụ điển hình của quá trình phân li. Nguyên nhân dẫn đến sự phân li hợp chất là do nguồn nhiệt cung cấp từ bên ngoài đã làm tăng năng lượng dao động nhiệt của các thành phần phân tử nguyên tử hoặc ion cấu thành hợp chất đến mức vượt quá năng lượng liên kết ban đầu giữa chúng. Các hợp chất khác nhau có độ bền nhiệt động học khác nhau. Bạc Ag thuỷ ngân Hg oxit bị phân li ở nhiệt độ 300 - 4000C và tiết ra khí oxi trong khi đó nhôm Al và canxi Ca oxit hầu như không bị phân huỷ ngay cả ở nhiệt độ gần 2000oC. Trong số các sunfua thì CaS là hợp chất bền vững nhất ngược lại CuS kém bền nhất. Sở dĩ có sự khác biệt như vậy là vì độ bền của các hợp chất này được quyết định bởi ái lực hoá học của kim loại với oxi và lưu huỳnh. Theo Van t Hoff thước đo ái lực hoá học là công hữu ích tối đa được giải phóng từ phản ứng hoá học tiến hành theo chiều nghịch. Công này đúng bằng sự giảm năng lượng tự do hay entalpi tự do hoặc còn gọi là năng lượng Gibbs kí hiệu của Liên Xô cũ là Z Mỹ là F các nước châu Âu là G trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi. ái lực p T - Ag 2-1 Nếu biểu thị AG AH - T.AS 2-2 trong đó AH và AS là sự thay đổi nhiệt hàm và entropi trong phản ứng T là nhiệt độ K thì ái lực p.T -AH T.aS 2-3 Từ phương trình 2-3 cho thấy ở nhiệt độ tương đối thấp nhiệt hàm AH có ảnh hưởng rõ rệt tới ái lực còn ở nhiệt độ cao là thành phần entropi T. AS. Đối với các phản ứng toả nhiệt mạnh do AH T. AS nên có thể coi nhiệt hàm là thước đo của ái lực. Dấu của AS có ý nghĩa quyết định tới sự phụ thuộc của ái lực vào nhiệt độ. Nếu AS 0 ái lực sẽ giảm khi nhiệt độ tăng và ngược lại. Trên các hình 2-1 2-2 và 2-3 mô tả phụ thuộc nhiệt của thế nhiệt động sinh thành oxit cacbonat và sunfua trong đó -
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Kỹ năng "mềm" (soft skills) là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới
Báo cáo khoa học: "Vận dụng lý thuyết cặp hồ sơ và lý thuyết phân phối xác suất nhằm tối -u hoá quản lý rủi ro để nâng cao hiệu quả đầu t- của doanh nghiệp"
Kỳ thi tuyển sinh sau đại học năm 2007 - Môn: Cơ sở lý thuyết các quá trình hóa học và cấu tạo chất
Bài thuyết trình các kỹ năng giao tiếp - Chương 1 - Lý luận chung về giao tiếp
Báo cáo khoa học: "ứng dụng lý thuyết kalker vào bài toán đi qua đ-ờng cong của đầu máy toa xe"
Giáo trình Hóa lý Tập 4 - Nguyễn Văn Tuế
Báo cáo khoa học: "áp dụng Lý thuyết Dempster-Shafer cho quá trình trộn dữ liệu đa cảm biến"
Giáo trình Cơ sở từ học và các vật liệu từ tiên tiến
Giáo trình Vật lý kiến trúc: Phần 1 - Nguyễn Đình Huấn
Thuyết trình nguyên lý kế toán đề tài" Phân biệt trình tự giá của các tài sản theo quá trình hình thành"
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.