Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Vật lý
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo đường đi của vận tốc ánh sáng bằng bức xạ nhiệt p1
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo đường đi của vận tốc ánh sáng bằng bức xạ nhiệt p1
Thảo Trang
80
5
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo đường đi của vận tốc ánh sáng bằng bức xạ nhiệt p1', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo đường đi của vận tốc ánh sáng bằng bức xạ nhiệt P là một lăng kính phản xạ 32 mặt. Chùm tia sáng từ nguồn S đi qua gương bán trong suốt G phản chiếu ở p và b tới một gương lõm M1. Gương này tạo thành chùm tia phản xạ song song. Chùm tia song song này phản xạ nhiều lần liên tiếp trên hai gương phẳng M2 và M3 gần như song song nhau. Lần phản xạ sau cùng trên gương M2 thẳng góc với gương này để tia sáng đi về theo đường cũ ló ra khỏi ống chân không phản xạ trên lăng kính P và trên gương bán trong suốt G tới kính nhắm. Nguyên tắc đo C giống như phương pháp trên. Thí nghiệm này được tiến hành suốt năm 1930 cho tới gần nửa năm 1931 khi Michelson mất với hàng trăm lần đo. Sau khi Michelson mất Pease và Pearson tiếp tục công việc cho tới năm 1933. Tính cả thảy 2885 lần đo đã được thực hiện trong một thời gian 3 năm với kết quả là C 299.774 11 km giây Trị số đo được bởi các thí nghiệm của Michelson và các cộng sự viên đã khá chính xác. Sau này người ta còn thực hiện nhiều thí nghiệm bằng các phương pháp khác nhau để cố gắng đạt được các kết quả chính xác hơn nữa. Hiện nay chúng ta thừa nhận vận tốc của ánh sáng trong chân không là C C 299.793 km giây. Với sai số nhỏ hơn 1 km giây. 5. VẬN TỐC ÁNH SÁNG TRONG MÔI TRƯỜNG ĐỨNG YÊN. Năm 1850 Foucault dùng phương pháp gương quay để so sánh vận tốc ánh sáng trong không khí và trong nước. Nguyên tắc của thí nghiệm được mô tả trong đoạn SS.3. Sơ đồ của thí nghiệm như hình vẽ 6. Chùm tia sáng phát suất từ nguồn S được hội tụ trên các gương cầu lõm B1.B2 có tâm là J khi gương quay qua các vị trí M1 và M2. Ông T chứa đầy nước. Khi gương quay đứng yên ở vị trí M1 chùm tia sáng tới và phản chiếu trên gương lõm B1 ta có ảnh cuối cùng ở vị trí s. Khi gương quay đứng yên ở vị trí M2 chùm tia sáng tới và phản chiếu trên gương lõm B2 đi qua nước trong ống T ảnh cuối cùng cũng ở vị trí s. Khi cho gương quay quay ảnh cuối cùng ở vị trí s1 đối với chùm tia tới B1 và ở vị trí s2 đối với chùm tia tới .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn IETF p1
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn IETF p2
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn IETF p3
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn IETF p4
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn IETF p5
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn IETF p6
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn IETF p7
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn IETF p8
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn IETF p9
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng cấu tạo trong giao thức kết tuyến chuẩn IETF p10
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.