Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP Trong các kết cấu thép hiện nay, có hai loại liên kết thường được sử dụng: liên kết đinh và liên kết hàn. Hình 2.1 giới thiệu một số dạng liên kết phổ biến trong kết cấu thép. Liên kết đinh là cụm từ chung dùng để chỉ các loại liên kết có dạng thanh thép tròn xâu qua lỗ của các bộ phận cần liên kết. Như vậy, đinh đại diện cho đinh tán, bu lông, bu lông cường độ cao, chốt Các loại liên kết đinh được đề cập trong chương này. | Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD Chương 2 LIÊN K ẾT TRONG KẾT CẤU THÉP Trong các kết cấu thép hiện nay có hai loại liên kết thường được sử dụng liên kết đinh và liên kết hàn. Hình 2.1 giới thiệu một số dạng li ên kết phổ biến trong kết cấu thép. Liên kết đinh là cụm từ chung dùng để chỉ các loại li ên kết có dạng thanh thép tr òn xâu qua lỗ của các bộ phận cần li ên kết. Như vậy đinh đại diện cho đinh tán bu lông bu lông cường độ cao chốt . Các loại liên kết đinh được đề cập trong chương này là liên kết bằng bu lông thường và liên kết bằng bu lông cường độ cao. Liên kết hàn có thể được dùng cho các mối nối ngoài công trường nhưng nói chung chủ yếu được sử dụng để nối các bộ phận trong nh à máy. Tuỳ theo trường hợp chịu lực các liên kết được phân chia thành liên kết đơn giản hay liên kết chịu lực đúng tâm và liên kết chịu lực lệch tâm. Trong chương này liên kết đơn giản được trình bày trong các m ục 2.1-2.7 liên kết chịu lực lệch tâm được đề cập trong mục 2.8. Hình 2.1 25 Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chu ẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD 2.1 Cấu tạo liên kết bu lông Bu lông được phân biệt giữa bu lông thường và bu lông cường độ cao 2.1.1 Bu lông thường Bu lông thường được làm bằng thép ít các-bon ASTM A307 có cường độ chịu kéo 420 MPa. Bu lông A307 có th ể có đầu dạng h ình vuông lục giác hoặc đầu chìm. Bu lông thép thường không được phép sử dụng cho các li ên kết chịu mỏi. Hình 2.2. Bu lông thép ít các bon A307 c ấp A. Đầu bu lông do nh à sản xuất quy định a. Đầu và đai ốc hình lục lăng b. Đầu và đai ốc hình vuông c. Đầu chìm 2.1.2 Bu lông cường độ cao Bu lông cường độ cao phải có cường độ chịu kéo nhỏ nhất 830 MPa cho các đ ường kính d 16 27 mm và 725 MPa cho các đường kính d 30 36 mm. Bu lông cường độ cao có thể dùng trong các liên k ết chịu ma sát hoặc li ên kết chịu ép mặt. Li ên kết chịu ép mặt chịu được tải trọng lớn hơn nhưng gây biến dạng lớn khi chịu ứng suất đổi dấu n ên chỉ được dùng trong nh ững điều kiện cho phép.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.