Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế công trình theo lý thuyết ngẫu nhiên và phân tích độ tin cậy - Chương 6

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu tham khảo bài giảng Thiết kế công trình theo lý thuyết ngẫu nhiên và phân tích độ tin cậy ( Mai Văn Công - Trường ĐH Thủy lợi ) bộ kỹ thuật công trình biển - Chương 6 Mô tả cơ chế xảy ra sự cố đối với hệ thống công trình phòng chống lũ và hệ thống công trình bảo vệ bờ biển | CHƯƠNG 6 - MÔ TẢ CƠ CHẾ XẢY RA Sự CỐ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ BIỂN Các chương 3 4 và 5 cung cấp các cơ sở toán học trong phân tích thiết kế một hệ thống theo lý thuyết độ tin cậy. Chương này đề cập đến các cơ chế phá hỏng có thể xảy ra đối với hệ thống công trình phòng chống lũ và hệ thống công trình bảo vệ bờ. Các cơ chề đề cập trong chương này bao gồm 1 Chảy tràn sóng tràn 2 Trượt mái đê 3 Đẩy trồi xói ngầm 4 Hư hỏng kết cấu bảo vệ mái đỉnh đê-xói thân đê 5 Xói ngầm đẩy trồi nền công trình thuỷ công 6 Hư hỏng hệ thống đóng mở cửa van của công trình thuỷ công. 7 Xói mòn đê tự nhiên đụn cát ven bờ Ngoài ra các cơ chế phá hỏng khác như mất ổn định cục bộ của thân đê mất ổn định cục bộ các bộ phận phụ thuộc công trình trong hệ thống cũng cần được xem xét trong bước phân tích chi tiết. Trong phạm vị chương này chỉ trình bày cách xây dựng hàm tin cậy cho các cơ chế hư hỏng phổ biến nêu trên. 6.1 Sóng tràn Nguyên nhân gây ra cơ chế phá hỏng này là do lượng nước rất lớn chảy qua bề mặt đê. Nếu gió có hướng ra biển hay do các nguyên nhân khác làm cho sóng nhỏ thì sự cố là chảy tràn mực nước cao hơn bề mặt đê . Trong các trường hợp khác thì nó là do sóng chảy tràn mặt đê. 6.1.1 Cơ chế sóng tràn Cơ chế sóng tràn xảy ra tại một khu vực đê khi có lượng nước lớn rất lớn mà mặt trong đê chịu được tràn qua bề mặt đê. Sau đó xảy ra xói mòn vết nứt lớn dần đến một lúc nào đó thì một lượng nước lớn chảy vào vùng đất trũng. 6.1.2 Hàm tin cậy của cơ chế sóng tràn. Đối với dạng cơ chế phá hỏng này tải trọng là lưu lượng nước thực tế chảy tràn qua đỉnh công trình qữ . Thành phần độ bền là lưu lượng lớn nhất chảy qua đỉnh công trình mà công trình vẫn có thể duy trì tình trạng an toàn làm việc bình thường gọi là lưu lượng tới hạn qc. Nếu lưu lượng thực tế chảy tràn lớn hơn qc công trình được coi là bị hư hỏng. Do đó hàm tin cậy của cơ chế phá hỏng này được biểu diễn thông qua hàm trạng thái gới hạn Z mqc qc - mq0 q0 trong đó mqc thông số

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.