Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 4
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Các biện pháp xây dựng trong vùng có động đất. Động đất có độ mạnh dưới cấp IV chỉ ảnh hưởng nhỏ tới công trình; Động đất trên cấp IX hiện nay vẫn chưa có biện pháp phòng chống. Các biện pháp dưới đây chỉ thích hợp với động đất dưới cấp IX. - Chọn vị trí xây dựng chọn khu vực có địa hình bằng phẳng, ít bị chia cắt, cấu tạo địa chất đơn giản, mực nưới dưới đất nằm sâu, tránh xây dựng công trình trên vùng địa hình phân cắt mạnh, vùng gần đứt gẫy kiến tạo | HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT I. Khái niệm chung Khái niệm động đất Là sự chấn động của vỏ Trái đất phát sinh do nội động lực hoặc ngoại động lực. Động đất là kết quả nhảy vọt của giải thoát năng lượng tại một nơi nào đó trong vỏ Trái đất. Năng lượng này được truyền đi trong đất đá dưới dạng sóng đàn hồi. 2. Các nguyên nhân gây động đất Động đất do chuyển động kiến tạo: các mảng dịch chuyển đụng vào nhau giải phóng năng lượng động đất. Đặc điểm: phổ biến, cường độ mạnh, quy mô lớn. Động đất do núi lửa: do magma, hơi, khí đi lên, bị tắc lại, có xu hướng được giải phóng nổ động đất. Đặc điểm: cường độ và phạm vi ảnh hưởng không lớn, xảy ra không nhiều. Động đất do đất sụt: do sụt các khối đất trên các hang động, hầm mỏ. Đặc điểm: Cường độ nhỏ, ảnh hưởng hẹp. Động do hoạt động con người: nổ bom, mìn, hồ chứa. Động đất San francisco 1906 3. Các yếu tố của động đất Chấn tiêu A (tâm trong, tâm chấn): nơi phát sinh động đất, nằm trong lòng đất. Chấn tâm B (tâm ngoài): hình chiếu của chấn tiêu | HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT I. Khái niệm chung Khái niệm động đất Là sự chấn động của vỏ Trái đất phát sinh do nội động lực hoặc ngoại động lực. Động đất là kết quả nhảy vọt của giải thoát năng lượng tại một nơi nào đó trong vỏ Trái đất. Năng lượng này được truyền đi trong đất đá dưới dạng sóng đàn hồi. 2. Các nguyên nhân gây động đất Động đất do chuyển động kiến tạo: các mảng dịch chuyển đụng vào nhau giải phóng năng lượng động đất. Đặc điểm: phổ biến, cường độ mạnh, quy mô lớn. Động đất do núi lửa: do magma, hơi, khí đi lên, bị tắc lại, có xu hướng được giải phóng nổ động đất. Đặc điểm: cường độ và phạm vi ảnh hưởng không lớn, xảy ra không nhiều. Động đất do đất sụt: do sụt các khối đất trên các hang động, hầm mỏ. Đặc điểm: Cường độ nhỏ, ảnh hưởng hẹp. Động do hoạt động con người: nổ bom, mìn, hồ chứa. Động đất San francisco 1906 3. Các yếu tố của động đất Chấn tiêu A (tâm trong, tâm chấn): nơi phát sinh động đất, nằm trong lòng đất. Chấn tâm B (tâm ngoài): hình chiếu của chấn tiêu lên bề mặt đất. Sóng động đất (Vd, Vn, Vm): năng lượng động đất lan truyền trong đất đá dưới dạng các sóng đàn hồi. Gia tốc sóng động đất a (cm/s2): phản ánh cường độ động đất. A B Vn Vd Vm Phương truyền sóng Chấn tiêu Sóng địa chấn Chấn tâm Sóng dọc (Vd): dao động dọc phương truyền sóng, truyền trong bất cứ môi trường nào Sóng ngang (Vn): dao động vuông góc phương truyền sóng, chỉ truyền trong môi trường rắn Sóng mặt đất (Vm): dao động trên mặt đất từ tâm ngoài truyền ra xung quanh E: Mô đun đàn hồi của đất đá g: Khối lượng thể tích của đất đá 3. Các yếu tố của động đất - Thang ®é M.C.S (G.Mercalli, A.Cancani, A.Sieberg) §é m¹nh ®éng ®Êt ®îc chia thµnh 12 cÊp dùa theo gia tèc cùc ®¹i cña sãng ®éng ®Êt (amax). CÊp I a 500cm/s2 ®¹i th¶m ho¹ - Thang ®é M.S.K -64 (X.V.Medvedev, V.Sponheier, V.Karnik - 1964) Dùa theo møc ®é ph¸ huû cña sãng ®éng ®Êt, chia thµnh 12 cÊp CÊp I nh÷ng dao ®éng kh«ng .