Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ALKEN

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'alken', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHƯƠNG 2: ALKEN Tên alken = số vị trí nhóm thế số vị trí “=” tên dây chánh a. Cơ chế khử nước b. Sự định hướng trong phản ứng khử nước - Sự khử nước gồm sự tạo thành ion carbonium và pứng xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào độ bền ion carbonium tạo thành. - Ion carbonium này có thể chuyển vị 1,2 để cho ion carbonium bền hơn. - Từ ion carbonium (đầu tiên hay chuyển vị) sẽ mất 1 proton để cho 1 alken, và alken chánh là alken mang nhiều nhóm thế nhất. Sp chính 3.1.4 Hoàn nguyên alkin 4. Phản ứng 4.1 Phản ứng cộng 4.1.1 Cộng hidrogen (xem điều chế alkan) 4.1.2 Cộng Halogen Ngoài ra, phản ứng cộng brom thường dùng để nhận danh liên kết đôi carbon - carbon. Dung dịch Br2 , CCl4 có màu đỏ khi phản ứng với alken cho dihalogenur alkil không màu. Cơ chế cộng halogen Hỗn hợp tiêu triền 2,3-Dibromobutan a) Sự cộng HBr. Hiệu ứng peroxid b) Cơ chế pứ cộng HBr vào alken khơi mào bằng peroxid * Cộng ion: Gốc tự do 2o * Cộng gốc tự do 4.1.4 Cộng với H2SO4 4.1.7 Nhị phân hóa 4.1.8 Alkil hóa 4.1.9 Oximercur hóa - demercur hóa 4.1.10 Sự hidrobor - oxid hóa Phản ứng cho hiệu suất rất cao và thực hiện dễ dàng, thường thực hiện trong dung môi là eter. Cơ chế của sự hidrobor hóa: Thí dụ: 4.1.11 Cộng với gốc tự do Ngoài HBr trong peroxid, những tác nhân khác trong peroxid hoặc ánh sáng cũng có thể cộng vào alken theo cơ chế gốc tự do. 4.1.12 Sự đa phân hóa a. Đa phân hóa gốc tự do Sự đa phân hóa gốc tự do cần sự hiện diện một lượng nhỏ chất khơi mào: peroxid. b. Đa phân hóa anion c. Sự đa phân hóa cation d. Đa phân hóa phối trí Chất xúc tác thường được sử dụng là hỗn hợp (C2H5)3Al và TiCl4, etilen và propilen đa phân hóa dễ dàng ở nhiệt độ thấp và áp suất thấp. 4.1.13 Cộng với metilen(cộng carben) Sự cộng carben theo 2 cơ chế khác nhau tùy theo singlet metilen hay triplet metilen: trong pha lỏng singlet metilen cộng trực tiếp, còn ở pha khí triplet cộng theo cơ chế tuyển chọn và khử-hóa hợp. 4.1.14 Phản ứng oxid hóa alken a. Với chất oxid mạnh b. Sự hidroxil hóa KMnO4 loãng, lạnh Hoặc | CHƯƠNG 2: ALKEN Tên alken = số vị trí nhóm thế số vị trí “=” tên dây chánh a. Cơ chế khử nước b. Sự định hướng trong phản ứng khử nước - Sự khử nước gồm sự tạo thành ion carbonium và pứng xảy ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào độ bền ion carbonium tạo thành. - Ion carbonium này có thể chuyển vị 1,2 để cho ion carbonium bền hơn. - Từ ion carbonium (đầu tiên hay chuyển vị) sẽ mất 1 proton để cho 1 alken, và alken chánh là alken mang nhiều nhóm thế nhất. Sp chính 3.1.4 Hoàn nguyên alkin 4. Phản ứng 4.1 Phản ứng cộng 4.1.1 Cộng hidrogen (xem điều chế alkan) 4.1.2 Cộng Halogen Ngoài ra, phản ứng cộng brom thường dùng để nhận danh liên kết đôi carbon - carbon. Dung dịch Br2 , CCl4 có màu đỏ khi phản ứng với alken cho dihalogenur alkil không màu. Cơ chế cộng halogen Hỗn hợp tiêu triền 2,3-Dibromobutan a) Sự cộng HBr. Hiệu ứng peroxid b) Cơ chế pứ cộng HBr vào alken khơi mào bằng peroxid * Cộng ion: Gốc tự do 2o * Cộng gốc tự do 4.1.4 Cộng với H2SO4 4.1.7 Nhị phân hóa 4.1.8 Alkil hóa 4.1.9 .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.