Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Ôn thi ĐH-CĐ
Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông DươngHiệp định Giơ-ne-vơ (Genève) năm
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông DươngHiệp định Giơ-ne-vơ (Genève) năm
Ngọc Hân
267
4
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương Hiệp định Giơ-ne-vơ (Genève) năm 1954, khôi phục hòa bình ở Đông Dương, bãi bỏ quyền cai trị của ngườ iPháp, công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia, chính thức chấm dứt chế độthực dân Pháp tại Đông Dương. Tháng 1 - 1954, ngoại trưởng 4 nước Liên Xô, Mỹ, Anh và Pháp đã họp tại Bec-lin và quyết định sẽ triệu tập một hội nghị quốc tế ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) để giải quyết hai vấn đề: chiến tranh tại Triều Tiên và lập lại. | HOC360 HỌC ĐẾTHÀNH CÔNG Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương Hiệp định Giơ-ne-vơ Genève năm 1954 khôi phục hòa bình ở Đông Dương bãi bỏ quyền cai trị của ngườ iPháp công nhận nền độc lập của ba quốc gia Việt Nam Lào và Campuchia chính thức chấm dứt chế độthực dân Pháp tại Đông Dương. Tháng 1 - 1954 ngoại trưởng 4 nước Liên Xô Mỹ Anh và Pháp đã họp tại Bec-lin và quyết định sẽ triệu tập một hội nghị quốc tế ở Giơ-ne-vơ Thụy Sĩ để giải quyết hai vấn đề chiến tranh tại Triều Tiên và lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 26 - 4 - 1954 khi Quân đội nhân dân Việt Nam kết thúc chiến dịch tấn công đợt 2 ở Điện Biên Phủ thì Hội nghị Giơ-ne-vơ bắt đầu được khai mạc. Tham dự hội nghị có đại diện của Việt Nam Liên Xô Trung Quốc Anh Pháp Mỹ chính quyền Bảo Đại Cam-pu-chia và Lào. Ban đầu Hội nghị không bàn ngay về vấn đề Đông Dương mà về vấn đề chiến tranh Triều Tiên trước. 17h30 ngày 7-5-1954 tin thất bại của thực dân Pháp ở chiến trường Điện Biên Phủ gửi về Hội nghị từ Đông Dương. Do đó mà sáng ngày 8-5-1954 vấn đề Đông Dương sớm được đưa lên bàn nghị sự. Phái đoàn Việt Nam do ông Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn cùng với 2 phái đoàn của Campuchia và Lào chính thức tham gia. Đại diện Chính phủ Việt Nam do Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến dự hội nghị với tư thế của một dân tộc chiến thắng. Bản đề nghị 8 điểm nổi tiếng của Phạm Văn Đồng cũng được đưa ra làm cơ sở thảo luận tại Hội nghị bởi nó có ảnh hưởng rất lớn đến nhân dân các nước thuộc địa và các nước thực dân đặc biệt là đối với nhân dân và chính phủ Pháp.Lập trường cơ bản của Việt Nam là hòa bình độc lập thống nhất dân chủ và toàn vẹn lãnh thổ. Nước Pháp phải công nhận chủ quyền độc lập của Việt Nam và của Lào Campuchia. Vấn đề thống nhất nước Việt Namphải do nhân dân Việt Nam tự giải quyết không có sự can thiệp của nước ngoài. Những đề nghị hợp tình hợp lý của Đoàn đại biểu Việt Nam đã được dư luận tiến bộ ở chính nước Pháp và trên thế giới đồng tình ủng hộ. Nhìn vào thành phần tham gia Hội nghị Việt Nam có hai đồng minh lớn
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Báo cáo " Hiệp định Giơnevơ 1954 về Việt Nam và Hiệp định Paris 1973: Ngoại giao và thành tựu của cách mạng Việt Nam "
Đề thi KSCĐ môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Tam Dương - Mã đề 357
Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954
Thông tư số 147/2002/TT-BQP về chế độ đối với quân nhân, cán bộ đi chiến trường B, C, K trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, không có thân nhân phải trực tiếp nuôi dưỡng và quân nhân, cán bộ được Đảng cử ở lại Miền Nam hoạt động sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 do Bộ Quốc phòng ban hành, để hướng dẫn bổ sung TT 2546/1999/TT-BQP ngày 4/9/1999 hướng dẫn thi hành NĐ 23/1999/NĐ-CP về chế đ
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Định, TP. Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Viễn
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Thuận Thành số 3
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Vị Xuyên
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Nghi Xuân
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.