Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lý thuyết mạch - mạch điện đơn giản - Nguyễn Trung Lập - 1

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Vậy ta có thể định nghĩa tổng trở phức của một phần tử là V trong đó V =V∠θ và I =I∠Φ Z= I V Z=⏐Z⏐∠θZ= ∠θ-Φ I Điện trở Z R=R Cuộn dây Z L= jωL=ωL∠90o, Z C= -j/ωC=1/ωC∠-90o Tụ điện Tổng dẫn phức: 1 I Y= = Z V Dưới dạng chữ nhật Z=R+jX và Y=G+jB R: Điện trở (Resistance) X: Điện kháng (Reactance) G: Điện dẫn (Conductance) B: Điện nạp (Susceptance) Mặc dù Y=1/Z nhưng R≠1/G và X≠1/B Liên hệ giữa R, X, G, B xác định bởi: R X 1 R − jX G= 2 B=−. | MỤC LỤC CHƯƠNG I Những khái niệm cơ bản.2 CHƯƠNG II Định luật và định lí mạch điện.15 CHƯƠNG III Phương trình mạch điện.36 CHƯƠNG IV Mạch điện đơn giản - RL và RC.56 CHƯƠNG V Mạch điện bậc 2.74 CHƯƠNG VI Trạng thái thường trực AC.102 CHƯƠNG VII Tần số phức.119 CHƯƠNG VIII Đáp ứng tần số.134 CHƯƠNG IX Tứ cực.151 CHƯƠNG X Biến đổi Laplace.165 Chương 1 Những khái niệm cơ bản - 1 CHƯƠNGI NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4 DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU Hàm mũ Hàm nấc đơn vị Hàm dốc Hàm xung lực Hàm sin Hàm tuần hoàn 4 PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN Phần tử thụ động Phần tử tác động 4 MẠCH ĐIệN Mạch tuyến tính Mạch bất biến theo thời gian Mạch thuận nghịch Mạch tập trung 4 MẠCH TƯƠNG ĐươnG Cuộn dây Tụ điện Nguồn độc lập Lý thuyết mạch là một trong những môn học cơ sở của chuyên ngành Điện tử-Viễn thông-Tự động hóa. Không giống như Lý thuyết trường - là môn học nghiên cứu các phần tử mạch điện như tụ điện cuộn dây. . . để giải thích sự vận chuyển bên trong của chúng - Lý thuyết mạch chỉ quan tâm đến hiệu quả khi các phần tử này nối lại với nhau để tạo thành mạch điện hệ thống . Chương này nhắc lại một số khái niệm cơ bản của môn học. 1.1 DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU Tín hiệu là sự biến đổi của một hay nhiều thông số của một quá trình vật lý nào đó theo qui luật của tin tức. Trong phạm vi hẹp của mạch điện tín hiệu là hiệu thế hoặc dòng điện. Tín hiệu có thể có trị không đổi ví dụ hiệu thế của một pin accu có thể có trị số thay đổi theo thời gian ví dụ dòng điện đặc trưng cho âm thanh hình ảnh. Tín hiệu cho vào một mạch được gọi là tín hiệu vào hay kích thích và tín hiệu nhận được ở ngã ra của mạch là tín hiệu ra hay đáp ứng. Người ta dùng các hàm theo thời gian để mô tả tín hiệu và đường biểu diễn của chúng trên hệ trục biên độ - thời gian được gọi là dạng sóng. Dưới đây là một số hàm và dạng sóng của một số tín hiệu phổ biến. LÝ Nguyễn Trung Lập tHUyết mẠcH Chương 1 Những khái niệm cơ bản - 2 1.1.1 Hàm mũ .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.