Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Y Tế - Sức Khoẻ
Y học thường thức
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: trúng phong (Epolepsy – Epolepsie)
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: trúng phong (Epolepsy – Epolepsie)
Minh Thúy
134
17
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Trúng phong là trạng thái đột nhiên bất tỉnh, đồng thời có thể xuất hiện liệt nửa người, mắt lệch, miệng méo, lưỡi cứng, nói khó hoặc không nói được Thường gặp nơi những người hư yếu, người cao tuổi, huyết áp cao Bệnh có thể xẩy quanh năm nhưng mùa đông và mùa xuân gặp nhiều hơn. | TRÚNG PHONG Epolepsy - Epolepsie Trúng phong là trạng thái đột nhiên bất tỉnh đồng thời có thể xuất hiện liệt nửa người mắt lệch miệng méo lưỡi cứng nói khó hoặc không nói được . Thường gặp nơi những người hư yếu người cao tuổi huyết áp cao. Bệnh có thể xẩy quanh năm nhưng mùa đông và mùa xuân gặp nhiều hơn. YHHĐ gọi là Não Huyết Quản Ngoại Ý - Tai Biến Mạch Máu Não. Thiên Thích Tiết Chân Tà Linh Khu 75 viết Khi thân hình chúng ta bị trúng phong tà nó sẽ làm cho huyết mạch bị hữu dư nó sẽ làm cho tứ chi bị khinh hoặc trọng không co duỗi được làm cho thân mình khó xoay trở khó cúi xuống hoặc ngửa lên toàn thân hoặc bán thân bất toại. . Thiên Phong Luận Tố Vấn 42 viết Phong trúng vào du huyệt của ngũ tạng lục phủ truyền nhập vào bên trong cũng là phong của tạng phủ tất cả đều trúng vào chỗ khí huyết suy yếu thiên về một chỗ gọi là thiên phong . Sách Kim Quỹ Yếu Lược nhận định rằng do lạc mạch bên trong bị trống rỗng nên phong tà bên ngoài thừa cơ xâm nhập vào. Và sách Kim Quỹ là sách đầu tiên đưa ra Phong trúng kinh lạc tạng hoặc phủ để phân biệt trạng thái nặng nhẹ của bệnh. Đời Đường thế kỷ thứ 5-6 các sách Thiên Kim Phương Ngoại Đài Bí Yếu Tế Sinh Phương cũng đều bàn về chứng Trúng Phong nhưng cũng lập luận gần giống như sách Kim Quỹ. Đến đời Kim Nguyên thế kỷ 12-13 Lưu Hà Gian nêu lên thuyết hỏa thịnh Lý Đông Viên lại chủ trương do khí hư còn Chu Đan Khê cho rằng do đờm thấp. Vương Luân lại dựa trên nguyên nhân gây bệnh phân ra làm Chân Trúng và Loại Trúng. Đời nhà Minh thế kỷ 16-17 Trương Cảnh Nhạc cho rằng không phải do phong mà do nội thương tích tổn . Lý Sỹ Tài lại chia Trúng phong thành hai loại là Bế Chứng và Thoát Chứng. Đời Thanh thế kỷ 17-18 Diệp Thiên Sỹ lại cho rằng do Can dương sinh ra nội phong gây nên. Trương Bá Long Trương Sơn Lôi Trương Tích Thuần lại cho rằng do âm dương không điều hòa khí huyết nghịch loạn trực trúng phạm vào não gây nên. Trúng phong thường gây nên tai biến chính là Mạch máu não bị ngăn trở hoặc xuất huyết não sẽ làm cho não tủy
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh trứng cá ở bệnh nhân trứng cá tại phòng khám da liễu Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Điều trị rối loạn lo âu bằng liệu pháp nhận thức hành vi tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương II
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: trúng phong (Epolepsy – Epolepsie)
Sổ tay thực hành hộ sinh trung học (Phần 3)
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên bốn mươi: PHÚC TRUNG LUẬN
Y học cổ truyền kinh điển - sách Kim Quỹ: THIÊN THỨ NĂM MẠCH, CHỨNG VÀ PHÉP TRỊ BỆNH TRÚNG PHONG, LỊCH TIẾT
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: ĐẢN TRUNG
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: NHŨ TRUNG
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: TÍCH TRUNG
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: TRUNG CỰC
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.