Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài sản vô hình và hữu hình 1

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'tài sản vô hình và hữu hình 1', kinh doanh - tiếp thị, tiếp thị - bán hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 8 TĂNG GIÁ TRỊ THÔNG QUA CÁC TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ VÔ HÌNH CÁCH TIẾP CẬN MARKETING VÀ QUAN ĐIỂM DỰA TRÊN NGUỒN LỰC Khi thế giới chuyển từ trạng thái dư cầu đến trạng thái dư cung thì các lựa chọn marketing chiến lược cũng phải thay đổi. Các quan điểm của những năm 1980 mà tiêu biểu là Porter cho rằng các đặc tính và động lực ngành là căn bản cho marketing thành công và hiệu suất kinh doanh trong khi đến những năm 1990 các tác giả như Prahalad và Hamel lại tập trung vào khả năng của tổ chức khai thác các năng lực cốt lõi . Điều này dẫn đến việc tập trung hơn vào các tài sản vô hình như thương hiệu kiến thức kỹ năng các năng lực của nhân viên và kiến thức quản trị. Điểm bắt đầu của thảo luận về gia tăng giá trị thông qua sử dụng các tài sản hữu hình và vô hình là xem xét lại ba cách tiếp cận marketing quen thuộc Hooley và các cộng sự nhận diện Các cách tiếp cận marketing - Marketing đẩy sản phẩm điển hình là các tổ chức tập trung vào việc thuyết phục khách hàng mua sản phẩm dịch vụ họ có thể sản xuất cung cấp và cải thiện một cách dễ dàng phần lớn sử dụng các kiến thức và nguồn lực sẵn có của họ. Điểm yếu của cách tiếp cận marketing này là việc thỏa mãn yêu cầu khách hàng ngày càng tăng lại được xem là thứ yếu và tập trung vào những gì mà tổ chức có khả năng cung cấp. - Marketing được dẫn dắt bởi khách hàng điển hình là các tổ chức muốn làm mọi thứ họ có thể để thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Một số tổ chức đã thực hiện điều này đến mức cực đoan và đáp ứng nhu cầu khách hàng bất kể chi phí. - Marketing dựa trên nguồn lực được xem là một chiến lược cân bằng giữa đáp ứng yêu cầu thị trường và khai thác các khả năng của tổ chức để phục vụ thị trường. Marketing dựa trên nguồn lực tính đến tình thế cạnh tranh phạm vi đầy đủ của các tài sản kỹ năng và năng lực tổ chức và nhằm khai thác vai trò của tổ chức trong chuỗi cung cấp. Hình 8.1 Prahalad C.K. and Hamel G. 1990 The core competence of the corporation Harvard Business Review 68 3 . Hooley G.J. Saunders J.A. and .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.