Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TÀI LIỆU THAM KHẢO: CON LẮC ĐƠN

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang ôn thi đại học, cao đẳng chuyên môn vật lý - Đề thi thử môn lý giúp củng cố và nâng cao khả năng giải bài tập vật lý cách nhanh và chính xác. | CON LẮC ĐƠN Bi tập Bài 1 Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 0 4s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 0 3s. Tính chu kì của con lắc đơn có chiều dài a. l1 I2. b. 11 - 12 Bài 2 Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T 2s ở nơi có gia tốc trọng trường g K2 m s2. a. Tính chiều dài của con lắc. b. Giảm chiều dài của con lắc đi một đoạn bằng 1 10 chiều dài ban đầu. Tính chu kì mới của con lắc. ĐS 1m 1 9s Bài 3 Một con lắc đơn dao động với chu kì T 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20 5cm thì chu kì dao động của con lắc là T 2 2s. Tính gia tốc trọng trường nơi làm thí nghiệm. Lấy K2 10. ĐS 9 76m s2. Bài 4 Một con lắc đơn có chiều dài 99cm dao động tại điểm A với chu kì 2s. a. Tính gia tốc trọng trường tại A. b. Đem con lắc tới địa điểm B ta thấy con lắc thực hiện 100 chu kì hết 199s. Hỏi gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với gia tốc trọng trường tại A. c. Muốn con lắc trên dao động tại B với chu kì 2s thì phải làm như thế nào ĐS a. gA 9 76m s2 b. tăng 1 c. tăng chiều dài thêm 1cm. Bài 5 Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 28cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 6 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện được 8 dao động. Tính chiều dài dây treo mỗi con lắc. ĐS 64cm 36cm. Bài 6 Một con lắc đơn có chiều dài l trong khoảng thời gian At nó thực hiện 6 dao động. Người ta bớt chiều dài của nó đi 16cm cũng trong thời gian At như trước nó thực hiện 10 dao động. Tìm l và chu kì ban đầu của con lắc. Cho g 9 8m s2. ĐS l 25cm T 1s Bài 7 Một con lắc đơn dài 1m dao động ở nơi có g 10m s2. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc ra một cung 3cm rồi thả nhẹ. a. Tính chu kì dao động của con lắc và thới gian con lắc đi từ VTCB đến vị trí biên. b. Viết phương trình dao động. Chọn - Gốc thời gian lúc buông - Chiều dương là chiều kéo ra. c. Tính vận tốc vào thời điểm t _ 0 5s. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG BI TẬP Bài 1 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f 10 Hz với biên .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.