Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Toán học
Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 8
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình lý thuyết đồ thị - Bài 8
Ánh Nguyệt
130
1
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Cặp ghép và đồ thị hai phần 5.1. Tập đỉnh tựa và cặp ghép Để đưa vào các khái niệm mới này, chúng ta xét bài toán phân công nhiệm vụ như sau: Một cơ quan có n nhân viên x1, x2, , xn và m nhiệm vụ y1, y2, , ym. Do quá trình đào tạo, mỗi nhân viên có thể đảm nhiệm một hay nhiều nhiệm vụ và mỗi nhiệm vụ có một số nhân viên có thể đảm nhiệm được. | BÀI 08 Chương 5 Cặp ghép và đồ thị hai phần 5.1. Tập đỉnh tựa và cặp ghép Để đưa vào các khái niệm mới này chúng ta xét bài toán phân công nhiệm vụ như sau Một cơ quan có n nhân viên Xị x2 . xn và m nhiệm vụ yi y2 . ym. Do quá trình đào tạo mỗi nhân viên có thể đảm nhiệm một hay nhiều nhiệm vụ và mỗi nhiệm vụ có một số nhân viên có thể đảm nhiệm được. Vậy có thể phân công cho mỗi nhân viên đảm nhiệm một nhiệm vụ thích hợp với trình độ của người đó được không Bài toán này sẽ giải quyết được nhờ khái niệm cặp ghép mà chúng ta sẽ đưa vào dưới đây. Định nghĩa 5.1 Giả sử G là một đồ thị vô hướng. 1 Tập con các đỉnh C của G được gọi là tập đỉnh tựa của đồ thị G nếu mỗi cạnh của G đều kề với ít nhất một đỉnh nào đó trong C. 2 Tập con các cạnh W của G được gọi là cặp ghép nếu trong W không có hai cạnh nào kề nhau. Hình 5.1. Tập đỉnh tựa và cặp ghép Tập đỉnh tựa của một đồ thị luôn tồn tại. Tập tất cả các đỉnh là một ví dụ về tập đỉnh tựa của đồ thị. Song ta thường quan tâm đến tập đỉnh tựa có ít đỉnh nhất. Dễ thấy tập con các đỉnh C là tập đỉnh tựa khi và chỉ khi tập V C là ổn định trong. Cặp ghép của một đồ thị cũng luôn tồn tại. Mỗi cạnh trong cặp ghép sẽ tạo nên sự ghép giữa một đỉnh với đỉnh kề của nó. Ta cũng thường quan tâm đến các cặp ghép có nhiều cạnh nhất. Ví dụ 5.2 Xét đồ thị vô hướng cho ở Hình 5.2 dưới đây. Đồ thị này có các tập đỉnh tựa là 1 2 6 2 5 6 . và các cặp ghép 1 2 3 6 1 5 2 4 3 6 . _ 2 Hình 5.2. Đồ thị vô hướng 5.2. Đồ thị hai phần Ta xét một lớp đồ thị đặc biệt sau đây. Định nghĩa 5.3 Đồ thị G V F được gọi là đồ thị hai phần nếu tập đỉnh V có thể tách thành hai tập ổn định trong không giao nhau. Hay nói một cách khác V V1 u V2 V1 n V2 0 F V1 c V2 F V2 c V1. Khi đó thì mỗi cạnh có một đầu thuộc V1 và đầu kia thuộc V2. Đồng thời V1 và V2 là các tập đỉnh tựa của đồ thị G. Nếu đồ thị có ít nhất một cạnh thì khái niệm đồ thị hai phần trùng với điều kiện sắc số bằng 2. Ta thường ký hiệu đồ thị hai phần là G V1 V2 F . Ví dụ 5.4 Cho đồ thị vô hướng. Hình .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Giáo trình Lý thuyết đồ thị: Phần 2 - PGS. Nguyễn Cam, PTS. Chu Đức Khánh
Đề thi LÝ THUYẾT ĐỒ HỌA K27 (lần 2)
Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
Kiến trúc sư làm gì để biến đổi đô thị?
Bài tập về lý thuyết đồ thị
Lập trình Android cơ bản: Bài 2 Xây dựng giao diện đơn giản
Bài giảng đồ họa : Hiển thị đối tượng hai chiều
Lập trình Android cơ bản: Bài 4 Intent và Broadcast Receiver
Lập trình Android cơ bản: Bài 1 Cơ bản Android
Lập trình Android cơ bản: Bài 6 Android SQLite Database
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.