Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học nghiên cứu về quá trình phát sinh phát triển, mối liên hệ và sự tác động thay thế lẫn nhau của các hệ lý thuyết kinh tế tiêu biểu trong từng giai đoạn lịch sử. Ngoài các chức năng nhận thức, tư tưởng, phương pháp luận . môn học này còn có chức năng thực tiễn : nghiên cứu, tìm hiểu để vận dụng vào thực tiễn, trong những bối cảnh và điều kiện thích hợp. Bài viết này đề cập tới giá trị thực tiễn của một. | GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ LÝ THUYẾT KINH TẾ PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI. HOÀNG AN QUỐC Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học nghiên cứu về quá trình phát sinh phát triển mối liên hệ và sự tác động thay thế lẫn nhau của các hệ lý thuyết kinh tế tiêu biểu trong từng giai đoạn lịch sử. Ngoài các chức năng nhận thức tư tưởng phương pháp luận . môn học này còn có chức năng thực tiễn nghiên cứu tìm hiểu để vận dụng vào thực tiễn trong những bối cảnh và điều kiện thích hợp. Bài viết này đề cập tới giá trị thực tiễn của một số lý thuyết kinh tế phương Tây hiện đại mặc dù xét về lập trường quan điểm và cách tiếp cận chúng có thể là khác biệt thậm chí đối lập với học thuyết kinh tế Mác -xít. Tại hội nghị Versailles Pháp năm 1919 John Maynard Keynes 1883-1946 nhà kinh tế Anh đọc bài phát biểu về vai trò kinh tế của nhà nước tư bản đã gây một sự chú ý đặc biệt không chỉ trong giới lý luận mà cả giới chính khách trên thế giới. V. I Lênin cho ông là nhà tư sản thực thụ vì ông là người thứ hai sau David Ricardo nêu ra lời cảnh tỉnh về nguy cơ sụp đổ của CNTB. Khác với các nhà lý luận Mác- xít những người tìm nguyên nhân sụp đổ của CNTB ở các quy luật vận động nội tại của nó Keynes lại tìm nguyên nhân này ở quy luật tâm lý cơ bản ở những hiện tượng bề ngoài của quá trình sản xuất mà ngày nay người ta mới thấy đó là mối quan hệ qua lại của cơ chế kinh tế vĩ mô mà thiếu nó thì bất kỳ một chính sách kinh tế nào của nhà nước trong xã hội hiện đại đều không có được cơ sở thực tiễn. Trong tác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm lãi suất và tiền tệ xuất bản năm 1936 Keynes đưa ra và giải quyết hai nhiệm vụ chủ yếu 1. Nghiên cứu nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp 2. nêu ra các giải pháp kinh tế nhằm khắc phục những căn bệnh kinh tế- xã hội trên. Trong tác phẩm này ông cho rằng CNTB phát triển đến một giai đoạn nhất định thì cơ chế tự điều chỉnh của thị trường sẽ không đủ sức dập tắt khủng hoảng và thất nghiệp. Nguyên nhân đầu tiên của tai họa này là sự vận động .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.