Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỐI CHIẾU CẤP ĐỘ NGỮ PHÁP

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

1. Hệ thống ngữ pháp dưới góc độ ngôn ngữ học đối chiếu - Hệ thống ngữ pháp là hệ thống bao trùm lên tất cả các cấp độ ngôn ngữ nên việc đối chiếu các hệ thống ngữ pháp có thể thực hiện trên nhiều cấp độ khác nhau. Thực tế có nhiều nhà nghiên cứu đã từ bỏ khái niệm ngữ pháp mà sử dụng khái niệm ngữ kết, lĩnh vực nghiên cứu về tất cả các mối quan hệ của mọi đơn vị ngôn ngữ, từ ngữ âm-âm vị đến văn bản. - Theo khái niệm truyền. | ĐỐI CHIẾU CẤP ĐỘ NGỮ PHÁP 1. Hệ thống ngữ pháp dưới góc độ ngôn ngữ học đối chiếu - Hệ thống ngữ pháp là hệ thống bao trùm lên tất cả các cấp độ ngôn ngữ nên việc đối chiếu các hệ thống ngữ pháp có thể thực hiện trên nhiều cấp độ khác nhau. Thực tế có nhiều nhà nghiên cứu đã từ bỏ khái niệm ngữ pháp mà sử dụng khái niệm ngữ kết lĩnh vực nghiên cứu về tất cả các mối quan hệ của mọi đơn vị ngôn ngữ từ ngữ âm-âm vị đến văn bản. - Theo khái niệm truyền thống thì ngữ pháp bao gồm hai bộ phận chính là Hình thái học và Cú pháp học. Tuy nhiên khái niệm Hình thái học không phù hợp lắm với những ngôn ngữ không biến hình nên thường được thay thế bằng tên gọi Cấu tạo từ hay Từ pháp học những khái niệm liên quan nhiều hơn đến cấp độ từ vựng. - Do vậy khi đối chiếu các hệ thống ngữ pháp cần xác định rõ các đối tượng đối chiếu cụ thể xem đó là những yếu tố của cấp độ nào tránh lẫn lộn các cấp độ ngôn ngữ. Cấp độ ngữ pháp không phải bao giờ cũng cao hơn cấp độ từ vựng mà chủ yếu là cấp độ liên quan đến việc kết hợp các đơn vị ngôn ngữ. 2. Các cấp độ trong đối chiếu ngữ pháp 2.1. Cấp độ hình thái học - Hình vị ngữ pháp Hình vị ngữ pháp được coi là đơn vị nhỏ nhất của ngữ pháp. Đây là các phương tiện để thể hiện các ý nghĩa ngữ pháp cũng như các mối quan hệ cú pháp. Hình vị ngữ pháp trong các ngôn ngữ không biến hình có thể hoạt động với tư cách là những từ độc lập và có thể có nhiều chức năng nên khi đối chiếu các hình vị ngữ pháp cần nêu được chức năng ngữ pháp của chúng. Ví dụ những trong tiếng Việt chỉ có chức năng ngữ pháp khi dùng để biểu thị số nhiều ví dụ những hoạt động nhưng sẽ là hình vị từ vựng khi dùng để nhấn mạnh ví dụ ăn hết những một con gà . Đặc biệt trong các ngôn ngữ không biến hình ranh giới giữa từ và hình vị nhiều khi không rõ ràng nên người ta thường dùng khái niệm từ hư hoặc hư từ khi nói đến hình vị ngữ pháp. Đối chiếu các hình vị ngữ pháp có thể phát hiện được những khác biệt về thuộc tính của các hình vị ngữ pháp như quan hệ giữa hình vị ngữ pháp và âm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.