Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kỹ Thuật Trồng Chăm Sóc Cây Đậu Phụng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Ngày nay nước ta vẫn là một nước có truyền thống nông nghiệp. Hiện nay cây đậu phụng là một cây thực phẩm vừa dễ trồng lại vừa có hiệu quả kinh tế cao. | Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Cao Đẳng Đức Trí Đề tài : Kỹ Thuật Trồng Chăm Sóc Cây Đậu Phụng GVHD : Hà Cẩm Thu Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuý Cơ Lớp : 06SH/TC Chuyên Đề Thực Hành Nghề Nghiệp Nội Dung Báo Cáo Đặt vấn đề. Đối tượng và phương pháp thực hiện. Kết quả và biện luận. Kết luận và đề nghị. Tài liệu tham khảo. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay nước ta vẫn là một nước có truyền thống nông nghiệp. Hiện nay cây đậu phụng là một cây thực phẩm vừa dễ trồng lại vừa có hiệu quả kinh tế cao. Xuất phát từ mục đích đó, được sự cho phép của trường Cao Đẳng Đức Trí, khoa Công Nghệ Sinh Học - Môi Trường cùng với cô giáo hướng dẫn tôi đã tiến hành thực hành chuyên đề nghề nghiệp với đề tài: “Kỹ thuật trồng chăm sóc cây đậu phụng (lạc)”. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Đối tượng nghiên cứu. Cây đậu phụng(Arachi hy pogaea) thuộc giống LDH0I được trồng trên địa bàn thôn Hưng Nhơn Bắc Thị trấn An Lão – huyện An Lão – tỉnh Bình Định. Phương pháp nghiên cứu. Điều tra thực tế. Tổng hợp các số liệu thông qua báo các phương hướng, kết quả sản xuất, tình hình thực tiễn được lưu trữ ở phòng Khuyến Nông. Địa điểm nghiên cứu. Tiến hành thực tập nghiên cứu tại địa bàn thôn Hưng Nhơn Bắc - thị trấn An Lão - tỉnh Bình Định. Thời gian nghiên cứu. Từ ngày 07/04/2008 đến 26/05/2008. Chọn lựa bộ giống KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Quy trình canh tác cây đậu phụng Xác định mùa vụ Chuẩn bị đất và cải tạo Chuẩn bị giống Gieo hạt Chăm sóc và bón phân Phòng trừ sâu bệnh hại Thu hoạch Bảo quản Mô hình canh tác đậu phụng tại địa bàn Mô hình giống đậu LDH01S MÔ HÌNH HẠT GIỐNG Mô hình chăm sóc và bón phân MÔ HÌNH BỆNH RỈ SẮT KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận: + Tiến bộ kỹ thuật về giống là tiềm năng quan trọng để phát triển đậu. Những giống lạc mới được chọn tạo có tiềm năng, năng suất cao, tiếp nhận và nhân nhanh như L20, LVT, BG78, L05, L08, L14, L15, MD7, LDH1 Có nhiều giống có tiềm năng, năng suất cao và đặc biệt là có khả năng chống chịu sâu bệnh rất tốt, chất lượng cao, cho hạt có vỏ mỏng, hạt to đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. + Về kỹ thuật thâm canh chúng ta đã có những kỹ thuật đạt kết quả tốt như nhiễm chế phẩm Nitrazin, bón phân NPK cân đối, kỹ thuật bón vôi cho lạc, kỹ thuật tưới nước cho lạc, mật độ gieo trồng thích hợp Đề Nghị Từ những kết luận trên tôi đề nghị Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn đặc biệt là các nhà nghiên cứu hãy duy trì những mặc tốt của giống, cần phải nâng cao và chủ động giống, đồng thời cũng hạ giá thành để giúp bà con nông dân có điều kiện sản xuất. Mở rộng thêm diện tích gieo trồng, chuyển một phần đất dạng hoa màu, lương thực và đất lúa vụ xuân có thành phần cơ giới nhẹ nhưng không chủ động tưới tiêu nước sang trồng đậu phụng. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Danh Đông, cây lac, NXB Nông Ngiệp Hà Nội 1984 2. TSKH Trần Đình Long, nên trồng cây gì và nuôi con gì, NXB Nông Nghiệp 3. Kỹ sư Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố, kỹ thuật tưới và các giải pháp giảm nước tưới, NXB lao động 4. Sâu bệnh haị cây lạc và biện pháp phòng trừ, sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn bình định, chi cục bảo vệ thực vật 5. Sổ tây trồng lạc, trung tâm Khuyến Nông Bình Định LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực thực hành nghề nghiệp này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ. Đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Công Nghệ Sinh Học và Môi Trường đã tận tình giúp đở tôi trong suốt thời gian học tập ở trường Trong quá trình báo cáo chắc chắn không tránh những sai sót, rất mong quý thầy cô và các bạn góp ý bổ sung

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.