Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto p4

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'giáo trình hình thành hệ thống ứng dụng mạch chuyển trong động cơ không đồng bộ roto p4', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Vì biên độ xung ra là E một đại lượng cố định nên bằng cách điều chỉnh Ar ta điều chỉnh được điện áp ra trên tải. a. Điều biến độ rộng xung đơn cực Trên hình 2.5 trình bày giản đồ điều biến độ rộng xung đơn cực một pha tải R L. Sơ đồ hoạt động như sau Hình 2.5 Giản đồ điều biến độ rộng xung đơn cực Transitor T1 được kích bởi xung điều khiển trong nửa chu kỳ dương của sóng điều biến up còn transitor T4 trong nửa chu kỳ âm của ur. Dòng tải i chậm pha so với điện áp tải u. Trong khoảng u và i cùng dấu dòng tải chạy từ nguồn E ra tải qua 2 transitor. Trong khoảng u và i khác dấu dòng tải chạy về nguồn E qua 2 điot. 31 Trong khoảng u 0 dòng tải chạy qua một transitor của nhánh này và một điot của nhánh khác tải bị ngắn mạch dòng điện nguồn is 0. Sóng hài trong điện áp tải Nếu chuyển gốc toạ độ sang O điện áp tải u là một hàm chu kỳ lẻ. Khai triển Fourier của nó chỉ chứa các thành phần sóng sin. Biên độ của sóng hài được tính theo công thức 2.11 2 n_z . . Unm 3 í E a sin0d0 n 0 Khi n 1 ta có TT U1m n a2 Ơ4 n-Ơ5 n-a3 n-ơ1 J sinỡdỡ J sinỡdỡ J sinỡdỡ J sinỡdỡ J sinỡdỡ a a3 a5 Ã-Ơ4 Ã-a2 _ 4Er ._ . __ . _ cosoq -cosa2 cosa3 -cosa4 cosa5 n U2m 0 Khi n 3 ta có U3m 2E n 3 a 2 3 3 n--a5 J sinQdQ J sinQdQ J sinQdQ 3 1 3a3 3 5 3 n-a3 3 -ơ 1 J sin Q dQ J sinQ d Q 3 n-a4 3 n-a2 4Er cos3a1 -cos3a2 cos3a3 -cos3a4 cos3a5 n Biên độ của các sóng hài có dạng tong quát như sau 4E 1 i-1 Unm _E -1 cosna1 nn k trong đó n 1 3 5 . a1 là góc chuyển trạng thái i biến thiên từ 1 đến k. ak là góc trạng thái cuối cùng trước n 2. Như vậy đối với điều biến độ rộng xung đơn cực để da tải không chứa các sóng hài bậc 3 5 và 7 cần phải có 32 4E k i-1 U3m rZ -1 cos3ai 0 3n i 1 4E i-1 U5m E -1 cosai 0 5n i 1 4E J i-1 U7m E -1 cosai 0 7n i 1 b. Điều biến độ rộng xung lưỡng cực Trên hình 2.6 trình bày giản đồ điều biến độ rộng xung lưỡng cực với tải L R. Hình 2.6 Giản đồ điều biến độ rộng xung lưỡng cực Tỉ số điểu biến M 1. Các transitor được điều khiển từng cặp Tb T3 và T2 T4. Nguồn E luôn luôn được nối

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.