Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - Nguyễn Văn Vũ An

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 do Nguyễn Văn Vũ An biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về tư tưởng kinh tế thời cổ đại và trung cổ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về nội dung này, với các bạn chuyên ngành Kinh tế thì đây là tài liệu hữu ích. | KQHT 2. TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng A- TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI Ở phương Đông, thời cổ đại bắt đầu từ cuối thế kỷ IV đến thế kỷ thứ III, trước công nguyên. Ở phương Tây, thời cổ đại bắt đầu từ cuối thế kỷ III đến cuối thế kỷ II trước công nguyên. Đặc trưng kinh tế- xã hội thời cổ đại (Hy Lạp) Đặc trưng của xã hội thời cổ đại gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ Tình hình đó đặt ra cho những nhà tư tưởng chủ nô nhiệm vụ Phải tìm cách làm giảm mâu thuẩn của xã hội nô lệ, bảo vệ sự sống còn của xã hội nô lệ và lợi ích của giai cấp chủ nô Xác định phương hướng phát triển kinh tế vào công nghiệp, nông nghiệp hay thương nghiệp Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại Thừa nhận sự tồn tại của chế độ nô lệ là hợp lý và duy nhất Platon coi XH chiếm hữu nô lệ là một “xã hội lý tưởng” Aristote coi chế độ nô lệ là do bản thân tự nhiên sáng tạo nên Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại Tư tưởng coi khinh lao động chân tay Platon cho rằng lao động chân tay là điều nhục nhã, đáng hỗ thẹn vì nó làm hư hỏng con người, người lao động không thể là người bạn tốt, chiến sĩ tốt Aristote thì quan niệm công dân chỉ nên tham gia chiến trận và quản lý nhà nước, không nên làm nghề thủ công, buôn bán và cày ruộng là những công việc “trái với lòng từ thiện” Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại Lên án họat động thương nghiệp, cho vay nặng lãi, đồng thời lý tưởng hóa nền kinh tế tự nhiên Platon cho rằng thương nghiệp là một tội ác, là công việc nhục nhã, xấu xa đối với con người vì nó phát triển tính giả dối, lường gạt Aristote cho họat động cho vay nặng lãi cũng xấu xa như kinh doanh nhà chứa và so với việc cho vay nặng lãi thì cướp bóc trực tiếp là điều vinh dự hơn Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại Lên án sự tồn tại và phát triển tầng lớp quý tộc, tài chính trong xã hội Platon mơ ước đến xã hội lý tưởng trong đó không có chế độ tư hữu, một xã hội toàn những công dân tự do (nhưng vẫn còn nô lệ) Aristote phê phán gay gắt sự . | KQHT 2. TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng A- TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI Ở phương Đông, thời cổ đại bắt đầu từ cuối thế kỷ IV đến thế kỷ thứ III, trước công nguyên. Ở phương Tây, thời cổ đại bắt đầu từ cuối thế kỷ III đến cuối thế kỷ II trước công nguyên. Đặc trưng kinh tế- xã hội thời cổ đại (Hy Lạp) Đặc trưng của xã hội thời cổ đại gắn với chế độ chiếm hữu nô lệ Tình hình đó đặt ra cho những nhà tư tưởng chủ nô nhiệm vụ Phải tìm cách làm giảm mâu thuẩn của xã hội nô lệ, bảo vệ sự sống còn của xã hội nô lệ và lợi ích của giai cấp chủ nô Xác định phương hướng phát triển kinh tế vào công nghiệp, nông nghiệp hay thương nghiệp Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại Thừa nhận sự tồn tại của chế độ nô lệ là hợp lý và duy nhất Platon coi XH chiếm hữu nô lệ là một “xã hội lý tưởng” Aristote coi chế độ nô lệ là do bản thân tự nhiên sáng tạo nên Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời cổ đại Tư tưởng coi khinh lao động chân tay Platon cho

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
11    369    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.