Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: “Những thời cơ và thách thức khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của ngành dệt may Việt Nam”.

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Liên minh Châu Âu EU bao gồm 15 quốc gia (Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Italia, Thuỵ Điển, Bỉ.) với tốc độ tăng trưởng rất mạnh so với thế giới. EU không chỉ lớn mạnh về quy mô mà còn vững mạnh về cơ cấu, tăng trưởng ổn định nắm giữ đồng tiền mạnh EURO có khả năng chuyển đổi trên toàn thế giới. EU không chỉ có nguồn nhân lực có trình độ cao, lành nghề còn có thị trường nội địa với sức mua lớn. Các chính sách của EU đều được đưa ra sao cho phù hợp. | LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện tiến bộ khoa học công nghệ và của phân công lao động quốc tế hiện nay không thể có một nước phát triển bình thường mà không cần sự giao lưu phân công hợp tác quốc tế. Do vậy quan hệ kinh tế quốc tế là nhân tố là biện pháp để thúc đẩy phát triển nhanh bền vững có hiểu quả. Mặt khác phát triển công nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế làm cho đất nước có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Một trong những chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đó là hoạt động xuất nhập khẩu là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thương mại quá trình phân công lao động quá trình nâng cao vai trò tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của công nghiệp nó là bản chất của hoạt động thương mại quốc tế trong phát triển kinh doanh công nghiệp. Cho nên để tăng nhanh tốc độ xuất khẩu đẩy nhanh tiến độ hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới đảng ta đã chủ trương tiếp tục mở cửa nền kinh tế thực hiện đa dạng hoá thị trường đa phương hoá mối quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới. Việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU hiện nay đang là vấn đề trung tâm để phát triển kinh tế nước nhà. Mặt khác hãng dệt may lại đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam. Do vậy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU có ý nghĩa tầm chiến lược đối với sự phát triển ngoại thương nói riêng và nền kinh tế của Việt Nam nói chung. Xuất phát từ những thực tế trên và nhận thức được tầm quan trọng của ngành dệt may Việt Nam và thị trường EU là một thị trường tiềm năng song cũng có những quy định hết sức khắt khe đòi hỏi hàng dệt may Việt Nam phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường này. Vì vậy em Khoa Qu n trb kinh doanh 1 đã chọn đề tài Những thời cơ và thách thức khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của ngành dệt may Việt Nam . Nội dung của đề tài này bao gồm 3 chương Chương I Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu. Chương II Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.