Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo án điện tử sinh học:Sinh học lớp 12- Bài 30-SGK sinh học 12

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Sự giống nhau về cấu trúc là do chúng thừa hưởng “vốn gen” di truyền từ tổ tiên chúng. Sự khác nhau là do trong quá trình tiến hoá, có sự biến đổi “vốn gen” ban đầu để tạo ra những tổ hợp gen mới thích nghi với môi trường. | GVHD: LÊ PHAN QUỐC Nhóm thực hiện: HOÀNG THỊ HOÀI NGUYỄN VĂN THỦY BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (tiếp theo) CẤU TRÚC LÔGÍC CỦA BÀI II- HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÝ: 1- Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản: Hình thành loài bằng cách li tập tính: Hình thành loài bằng cách li sinh sản: 2- Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa: Cơ chế hình thành loài bằng lai xa kèm theo đa bội hóa TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1- Hình thành lòai bằng cách li tập tính và cách li sinh thái: a) Hình thành loài bằng cách li tập tính: TQ- SGK- HĐ Thí nghiệm Giải thích Kết luận Cách li tập tính giao phối Hai loài cá trong một hồ ở Châu Phi giống nhau về đặc điểm hình thái nhưng chỉ khác nhau về màu sắc: + Một loài màu xám. + Một loài màu đỏ. Chúng sống chung nhưng không giao phối với nhau. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC a) Hình thành loài bằng cách li tập tính: TQ- SGK- HĐ Có khả năng giao phối sinh ra con cái Hai loài cá này nuôi trong bể khi chiếu ánh sáng đơn sắc: Có khả năng giao phối sinh ra con cái (do ánh sáng đơn sắc làm cho chúng trông cùng màu với nhau). PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC a) Hình thành loài bằng cách li tập tính: TQ- SGK- HĐ ánh sáng đơn sắc PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC a) Hình thành loài bằng cách li tập tính: TQ- SGK- HĐ Giải thích: Hai loài cá này tiến hóa từ một loài ban đầu bằng cách sau: Ban đầu xuất hiện các cá thể đột biến có màu sắc khác nhau thay đổi tập tính giao phối (các cá thể cùng màu thích giao phối với nhau). Lâu dần, các cá thể này cách li tập tính giao phối Cách li sinh sản Loài mới. Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được kiểu gen nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hoá khác cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẫn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Kết luận: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC a) Hình . | GVHD: LÊ PHAN QUỐC Nhóm thực hiện: HOÀNG THỊ HOÀI NGUYỄN VĂN THỦY BÀI 30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI (tiếp theo) CẤU TRÚC LÔGÍC CỦA BÀI II- HÌNH THÀNH LOÀI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÝ: 1- Hình thành loài bằng cách li tập tính và cách li sinh sản: Hình thành loài bằng cách li tập tính: Hình thành loài bằng cách li sinh sản: 2- Hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa: Cơ chế hình thành loài bằng lai xa kèm theo đa bội hóa TRỌNG TÂM CỦA BÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1- Hình thành lòai bằng cách li tập tính và cách li sinh thái: a) Hình thành loài bằng cách li tập tính: TQ- SGK- HĐ Thí nghiệm Giải thích Kết luận Cách li tập tính giao phối Hai loài cá trong một hồ ở Châu Phi giống nhau về đặc điểm hình thái nhưng chỉ khác nhau về màu sắc: + Một loài màu xám. + Một loài màu đỏ. Chúng sống chung nhưng không giao phối với nhau. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC a) Hình thành loài bằng cách li tập tính: TQ- SGK- HĐ Có khả năng giao phối sinh ra con cái Hai loài cá này nuôi trong bể khi chiếu ánh sáng đơn sắc: Có .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.