Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hướng dẫn nuôi Gấu – Trăn – Cá sấu part 9

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn nuôi gấu – trăn – cá sấu part 9', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Cá sấu sông Nil. Là loài cá sấu tương đối lớn mỗi con cá sấu dài khoảng 3-4m. Loài cá sấu này rất khoẻ và dữ tấn công cả người và súc vật ven các bờ sông. Sống tập trung ở sông Nil Trung và Nam Phi và hiện nay đang trên bờ của sự tuyệt chủng. Cá sấu sông Hằng. Đây là loài cá sấu mõm dài có hàm răng lởm chởm thân hình của loài cá sấu dài đến 5-6m. Thường thích ăn cá và các động vật trên bờ như chim gia súc không nguy hiểm cho người. Sinh sống nhiều nhất ở sông Hằng An Độ . Cá sấu Xiêm. Đây là loài cá sấu nước ngọt có chiều dài khoảng 3m đẻ nhiều. Loài này tương đối hiền không tấn công người nhưng thường bò lên bờ săn bắt gia súc làm thức ăn. Cá sấu Xiêm sống nhiều nhất tại Thái Lan Campuchia trên sông Cửu Long và các đầm hồ. 58 - Ở Việt Nam Cá sấu nước mặn. Loài này có thân hình rất lớn và dài 5-6m. Còn có tên là cá sấu hoa cà vì da phần thân trước có lốm đốm màu vàng. Loài này nuôi rất mau lớn có giá trị kinh tế cao. Cá sâu nước ngọt. Trước đây sống rất nhiều ở sông La Ngà sông Đồng Nai sông Sài Gòn vùng Cát Tiên Nam Tây Nguyên. Loài cá sấu này có thân mình nhỏ ngắn hơn sấu nước mặn nhưng đẻ nhiều hơn nên được các chủ nuôi chuộng . Cá sấu Cuba. Giống này thân hình nhỏ hơn cá sấu nước ngọt và chỉ dài hơn Im chậm lớn nên ít người chọn nuôi. B. ĐẶC TÍNH CÙA CÁ SẤU Muốn có sự thành công người làm nghề nuôi cá sấu phải nắm rõ được đặc tính của từng loài để có 59 cách nuôi dưỡng phù hợp. Vì vậy trước khi bắt tay vào việc nuôi cá sấu người nuôi phải nắm vững một vài nét cơ bản sau về cá sấu. Về tính nết. - Cá sấu thích sống bầy đàn ít khi cắn nhau. Vì vậy có thể nuôi tập thể mỗi chuồng khoảng vài ba chục con cũng đượà - Khi sấu đã trưởng thành nãm 6 tuổi nó thường có xu hướng thích riêng biệt một chỗ cùng một vài con cái. Vì vậy cần tạo cho chúng một góc riêng biệt trong chuồng để tránh tình trạng cắn lẫn nhau. - Nếu chuồng nuôi quá chật chội vẫn có thể xảy ra hiện tượng cắn nhau. Khi cắn nhau sấu thường đấu đầu vào nhau hai miệng ngoạm chặt và lăn tròn như một khúc gỗ. -

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.