Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hóa lí tập 4 part 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'hóa lí tập 4 part 2', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Từ bảng 3-1 ta thấy ở nhiệt độ phòng giá trị B của nưốc gần bàng 0 33.10s. Đường kính hiệu dụng trung bỉnh a của ion đối với đa số chẩt điện li bằng 3-4.10 8cm. Băng 3.2. Đường kính hiệu dụng của ion ChỂt diện i â.cm Chất điện li a.cm Chát diên li a cm HC1 5 3. 10-8 CaClj 5 2. 10-8 3 0. io 8 NaCl 4 4. 10 S MgSO4 3 4. 1 TS L cso 3 0. io s Do đó tích aB 1. Phương trình 3.19 thành lgf Iz z ỊhVĨ 3.20 Công thức 3.20 không có các hằng số a B nên có thể mô tả tính chãt của nhiểu chất điện li đến I 0 1. 5. Phương trình Debye-Hiickel-Bronsted Khi đo những dung dịch đặc hơn Híickel nhận thấy hệ số hoạt độ có khi lớn hơn đơn vị f 1 . Điểu này được giải thích như sau Lực hút tương hỗ giữa các hạt làm cho hoạt độ giảm so với nổng độ nhưng lực đẩy tương hỗ giữa các hạt trong dung dịch lại làm táng hoạt độ. Trong các dung dịch loãng lực hút tĩnh điện giữa các ion chiếm ưu thế ÍỴ 1 lực hút này giảm khi nồng độ tăng ô các dung dịch đặc phần lớn các phân tử lưỡng cực nước liên kết trong khi ở dung dịch loãng phẩn lốn các phân tử lưỡng cực nước còn chưa liên kết với các ion . Vì vậy nếu thêm một lượng mởi chất điện li vào dung dịch thì các lớp vỏ son vát hóa bị phá hủy để nhường một số phân tử nước cho các ion mới cho vào nghĩa là phá được tương tác ion -lưỡng cực cũ. Lực đắy tương hỗ giữa các ion lớn hơn lực hút tương hỗ vỉ thế f 1. Vì vây dung dịch càng đậm đặc hệ số hoạt độ càng tăng. Dể mố tả sự tãng hệ số hoạt độ ở các dung dịch đậm đặc người ta đưa thêm một số hạng kinh nghiệm CI Iz z_ htfĩ lgf T aẩT CI 3 21 trong dó c là hằng số kinh nghiệm. Phương trinh 3.21 là phương trình gần đúng thứ ba của thuyết Debye-Hủckel. c được gọi là hằng số muối kết vì các phân tử dung môi định hưởng xung quanh ion. Hiện tượng vừa nói được gọi là hiệu ứng muổi kết. Đó là hiệu ứng làm giảm độ hòa tan của các chất trung hòa khi có mặt một muối nào dó. Hằng số muối kết còn thiếu ý nghỉa vật lí. Robinson và Stockes 1948 đâ giải thích lgf cùa phương trình 3.21 ở dung dịch đặc. Theo hai tác giả này công

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.