Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kiểm tra miệng – Phương pháp quan trọng để kiểm tra đánh giá học sinh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Phần 3: Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan trong kiểm tra nói Phần 1: Việc chuẩn bị cho việc kiểm tra nói Phần 2: Những yêu cầu sư phạm về cách tổ chức kiểm tra nói Có thể dung ba cách sau đây: Cách thứ nhất: Học sinh làm thí nghiệm Hoá học hay sử dụng phương tiện trực quan theo trình tự trả lời trên cơ sở câu hỏi giáo viên nêu ra. Cách thứ hai: Sau khi trả lời xong, học sinh sẽ làm thí nghiệm Hoá học hay sử dụng phương tiện trực. | Kiểm tra miệng - Phương pháp quan trọng để kiểm tra đánh giá học sinh Phần 3 Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan trong kiểm tra nói việc kiểm tra nói hần 1 Việc chuẩn bị cho Phần 2 Những yêu cầu sư phạm về cách tổ chức kiểm tra nói Có thể dung ba cách sau đây Cách thứ nhất Học sinh làm thí nghiệm Hoá học hay sử dụng phương tiện trực quan theo trình tự trả lời trên cơ sở câu hỏi giáo viên nêu ra. Cách thứ hai Sau khi trả lời xong học sinh sẽ làm thí nghiệm Hoá học hay sử dụng phương tiện trực quan. Có thể coi như học sinh trả lời hai lần câu hỏi đã cho lần đầu tiên không dùng các phương tiện trực quan sau đó sử dụng chúng để làm sáng tỏ những điều vừa trình bày. Khi ứng dụng cách thứ nhất học sinh có thể dựa vào mẫu các chất các bảng tranh vẽ và làm thí nghiệm để nhớ những điều đã học mà đều không có chúng thì họ sẽ không nhớ được hơn thế các em còn có thể biết thêm được một số kiến thức mà các em chưa biết trước khi sử dụng các phương tiện trực quan. Khi dùng cách thứ hai ta có thể tránh được hầu hết các thiếu sót của cách thứ nhất. Bằng cách so sánh câu trả lời của học sinh trước khi sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan với câu trả lời của chính học sinh đó sau khi làm thí nghiệm hoặc sử dụng phương tiện trực quan để minh hoạ giáo viên có thể nhận rõ được trình độ kiến thức thực sự của học sinh tránh được việc đánh giá quá cao hay quá thấp. Cách thứ ba Cách thứ nhất và cách thứ hai trên đây không đủ để xác định xem học sinh có kĩ năng vận dụng kiến thức như thế nào trong những điều kiện đã thay đổi. Để thấy rõ kĩ năng này cần ra cho học sinh những bài tập vận dụng kiến thức. Ví dụ có thể ra những bài tập kiểu như sau vẽ một dụng cụ tương tự như dụng cụ đã học hoặc vẽ khác về hình dạng bề ngoài nhưng giống về nguyên tắc hoạt động chẳng hạn vẽ các dụng cụ khác nhau hoạt động theo nguyên tắc của bình Kíp . Cũng có thể cho học sinh giải những bài tập thực nghiệm. Khi quan sát xem cách học sinh giải bài tập thực nghiệm này giáo viên có thể hiểu .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.