Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ, NHIỆT ĐỘ, THỜI GIAN NGÂM POLYETYLENGLYCOL (PEG-600) ĐẾN ỔN ĐỊNH CỦA GỖ MỠ BIẾN TÍNH "

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục đích của bài viết này là tìm ra quan hệ của nồng độ, nhiệt độ, thời gian ngâm của PEG-600 đến độ ổn định của gỗ Mỡ biến tính. Từ đó tìm ra thông số tối ưu của: nhiệt độ, thời gian ngâm, nồng độ PEG-600 để tạo ra gỗ Mỡ biến tính có tính ổn định cao. Từ khóa: Gỗ biến tính, Gỗ Mỡ, PEG-600. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam hiện nay, gỗ rừng tự nhiên ngày càng khan hiếm trong khi nhu cầu sử dụng gỗ của xã hội ngày càng gia tăng. Do đó, hướng. | NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ NHIỆT ĐỘ THỜI GIAN NGÂM POLYETYLENGLYCOL PEG-600 ĐẾN ỔN ĐỊNH CỦA GỖ MỠ BIẾN TÍNH Đào Xuân Thu Trường Đại học Tây Nguyên TÓM TẮT Mục đích của bài viết này là tìm ra quan hệ của nồng độ nhiệt độ thời gian ngâm của PEG-600 đến độ ổn định của gỗ Mỡ biến tính. Từ đó tìm ra thông số tối ưu của nhiệt độ thời gian ngâm nồng độ PEG-600 để tạo ra gỗ Mỡ biến tính có tính ổn định cao. Từ khóa Gỗ biến tính Gỗ Mỡ PEG-600. ĐẶT VÁN ĐỀ Ở Việt Nam hiện nay gỗ rừng tự nhiên ngày càng khan hiếm trong khi nhu cầu sử dụng gỗ của xã hội ngày càng gia tăng. Do đó hướng thay thế gỗ tự nhiên bằng gỗ mọc nhanh rừng trồng và đưa ra các công nghệ tạo ra các loại vật liệu mới là hướng nghiên cứu cần thiết của các nhà khoa học chế biến lâm sản. Một trong các hướng đó là biến tính gỗ. Biến tính gỗ là quá trình tác động hoá học cơ học nhiệt học hoặc đồng thời làm thay đổi lại cấu trúc của gỗ mà chủ yếu là tác động vào các nhóm hydroxyl. Quá trình này làm cho các tính chất của gỗ thay đổi. Chính vì vậy nhiều nước trên thế giới đã đang và sẽ có những đầu tư rất lớn theo hướng biến tính gỗ. Ở Việt Nam công nghệ biến tính đã bắt đầu được nghiên cứu và đang là lĩnh vực được nhiều nhà khoa học quan tâm. Gỗ Mỡ là loại cây được trồng khá phổ biến ở miền Bắc Việt nam. Gỗ Mỡ có ưu điểm mọc nhanh dễ gia công cắt gọt màu gỗ sáng rất phù hợp làm nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh. Tuy nhiên do độ ổn định của gỗ Mỡ không cao nên hướng nghiên cứu biến tính gỗ để nâng cao ổn định của gỗ Mỡ là cần thiết và có ý nghĩa. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nguyên liệu dùng trong thí nghiệm Nguyên liệu gỗ Gỗ dùng trong thí nghiệm là gỗ Mỡ 15 tuổi. Gỗ Mỡ có tên khoa học Manglietia conifera Dandy được lấy về từ huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang. Hoá chất biến tính Hoá chất dùng trong thí nghiệm là polyetylenglycol PEG-600 có công thức cấu tạo HO- CH2- CH2-O-CH2 n -CH2OH. Thiết bị thí nghiệm Sử dụngthiết bị tại Phòng thí nghiệm của Phòng Nghiên cứu Chế biến gỗ thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.