Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Một số danh nhân tiêu biểu của Diễn Châu trong phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Trong những thập niên nửa sau thế kỷ XX (sau năm 1858), Diễn Châu - Nghệ An là nơi sản sinh ra nhiều danh sĩ có đóng góp lớn vào phong trào yêu nước của nhân dân ta. Tiêu biểu có thể kể đến Nguyễn Xuân Ôn và Đinh Nhật Tân hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, chiêu tập binh sĩ dựng cờ khởi nghĩa; Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục cùng con rể là Tế tửu Quốc tử giám Đặng Văn Thụy “làm quan nhân nghĩa ẩn tại triều”, tìm mọi cách giúp. | Một số danh nhân tiêu biểu của Diễn Châu trong phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX Trong những thập niên nửa sau thế kỷ XX sau năm 1858 Diễn Châu - Nghệ An là nơi sản sinh ra nhiều danh sĩ có đóng góp lớn vào phong trào yêu nước của nhân dân ta. Tiêu biểu có thể kể đến Nguyễn Xuân Ôn và Đinh Nhật Tân hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi chiêu tập binh sĩ dựng cờ khởi nghĩa Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục cùng con rể là Tế tửu Quốc tử giám Đặng Văn Thụy làm quan nhân nghĩa ẩn tại triều tìm mọi cách giúp đỡ phong trào yêu nước và phong trào Cần Vương của nhân dân ta nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Bài viết góp thêm thêm một vài tư liệu về một số danh nhân tiêu biểu của vùng đất địa linh nhân kiệt này. Trong những thập niên nửa sau thế kỷ XX sau năm 1858 Diễn Châu - Nghệ An là nơi sản sinh ra nhiều danh sĩ có đóng góp lớn vào phong trào yêu nước của nhân dân ta. Tiêu biểu có thể kể đến Nguyễn Xuân Ôn và Đinh Nhật Tân hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi chiêu tập binh sĩ dựng cờ khởi nghĩa Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục cùng con rể là Tế tửu Quốc tử giám Đặng Văn Thụy làm quan nhân nghĩa ẩn tại triều tìm mọi cách giúp đỡ phong trào yêu nước và phong trào Cần Vương của nhân dân ta nửa sau thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Bài viết góp thêm thêm một vài tư liệu về một số danh nhân tiêu biểu của vùng đất địa linh nhân kiệt này. Nguyễn Xuân Ôn là một nhà Nho phong kiến mang tinh thần dân tộc sâu sắc có nhiều đóng góp cho phong trào yêu nước nửa sau thế kỉ XIX. Ông có cách nhìn khác với triều Nguyễn ở cái tâm huyết vì dân vì nước có gan đảm trách trước thời cuộc. Năm 1885 Nguyễn Xuân Ôn phất cờ khởi nghĩa giữa lúc cuộc đấu tranh của dân tộc gặp nhiều tổn thất Trương Định Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu đều đã thất bại. Phất cờ lên lúc đó là lúc dân chúng sau hai chục năm khổ ải điêu đứng vì cảnh tối đánh sớm càn không đêm nào được một giấc ngủ yên. Nguyễn Xuân Ôn không còn cái may mắn của Trương Định có dân chúng đón ngăn mấy dặm mã tiền theo bụng dân phải chịu tướng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.