Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tuốc-bin khí

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Phần này là lần đầu tiên trong một loạt bài về hệ thống dầu bôi trơn của tua bin khí. Nó mô tả các hệ thống như là một hệ thống hoàn chỉnh. Các thành phần chính của hệ thống: - Bể chứa và máy bơm. - Bộ lọc và hệ thống làm mát - Thiết bị đo và điều khiển Phần này sẽ trình bày nhiệm vụ của hệ thống dầu bôi trơn. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ NHIỆT – ĐIỆN LẠNH BÁO CÁO: GAS TURBINE ĐỀ TÀI: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tuốc-bin khí Phần: Hệ Thống Dầu Bôi Trơn Tuốc-bin Khí GVHD: TS. Hoàng An Quốc SVTH: 1. Nguyễn Ngọc Yên (09113057) 2. Phan Xuân Huy (09113014) 3. Nguyễn Quang Đàm(09113007) 4. Nguyễn Hữu Trung (091130 ) 5. Chương Cún Sáng (091130 ) 6. Nguyễn Văn Chiến (091130 ) 7. Nguyễn Hữu Khoa (09113016 ) 8. Phan Phú Quý (091130 ) Dầu bôi trơn và làm mát máy phát Dầu bôi trơn máy nén Các thiết bị làm mát và lọc dầu 1 2 4 5 Hệ thống Làm Mát Và Thông Gió 3 Sự bôi trơn và dầu bôi trơn NỘI DUNG TRÌNH BÀY : GAS TURBINE 1. Sự bôi trơn và dầu bôi trơn GIỚI THIỆU: Phần này là lần đầu tiên trong một loạt bài về hệ thống dầu bôi trơn của tua bin khí. Nó mô tả các hệ thống như là một hệ thống hoàn chỉnh. Các thành phần chính của hệ thống: - Bể chứa và máy bơm. - Bộ lọc và hệ thống làm mát - Thiết bị đo và điều khiển Phần này sẽ trình bày nhiệm vụ của hệ thống dầu bôi trơn. Dầu Bôi Trơn: Mục Đích Và Chức Năng Mục đích của hệ thống dầu bôi trơn trong tua bin khí là cung cấp dầu sạch và mát đến các bộ phận bị ma sát của động cơ. Dầu bôi trơn: Giảm ma sát Giảm chấn Làm mát Làm sạch Làm lớp đệm kín Mục đích chính của bất kỳ dầu bôi trơn nào là làm giảm ma sát giữa các bộ phận chuyển động. Hệ thống dầu bôi trơn cung cấp các màng dầu làm các lớp phủ trên bề mặt các bộ phận chuyển động Các lớp dầu trượt lên nhau để chống lại sự tiếp xúc giữa các bề mặt kim loại. Chức Năng: Giảm Ma Sát Khi lớp dầu được liên tục thì ma sát trong động cơ là ma sát của chất lỏng thay thế cho ma sát của các bề mặt kim loại với nhau. ví dụ: thực tế áp suất dầu sẽ nâng trục lên khi ở trạng thái nghỉ. Khi trục quay, một lớp dầu sẽ giúp chống lại các tác động vật lý lên ổ trục. Dầu bôi trơn đóng vai trò như một lớp đệm giữa các bộ phận chuyển động. Dầu: - Ngăn chặn sự tiếp xúc giữa các bề mặt kim loại kim loại. - giảm sự chấn động, ví dụ như chấn . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGÀNH CÔNG NGHỆ NHIỆT – ĐIỆN LẠNH BÁO CÁO: GAS TURBINE ĐỀ TÀI: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tuốc-bin khí Phần: Hệ Thống Dầu Bôi Trơn Tuốc-bin Khí GVHD: TS. Hoàng An Quốc SVTH: 1. Nguyễn Ngọc Yên (09113057) 2. Phan Xuân Huy (09113014) 3. Nguyễn Quang Đàm(09113007) 4. Nguyễn Hữu Trung (091130 ) 5. Chương Cún Sáng (091130 ) 6. Nguyễn Văn Chiến (091130 ) 7. Nguyễn Hữu Khoa (09113016 ) 8. Phan Phú Quý (091130 ) Dầu bôi trơn và làm mát máy phát Dầu bôi trơn máy nén Các thiết bị làm mát và lọc dầu 1 2 4 5 Hệ thống Làm Mát Và Thông Gió 3 Sự bôi trơn và dầu bôi trơn NỘI DUNG TRÌNH BÀY : GAS TURBINE 1. Sự bôi trơn và dầu bôi trơn GIỚI THIỆU: Phần này là lần đầu tiên trong một loạt bài về hệ thống dầu bôi trơn của tua bin khí. Nó mô tả các hệ thống như là một hệ thống hoàn chỉnh. Các thành phần chính của hệ thống: - Bể chứa và máy bơm. - Bộ lọc và hệ thống làm mát - Thiết bị đo và điều khiển Phần này sẽ trình bày nhiệm vụ

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.