Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tài liệu Thị trường yếu tố sản xuất
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Xuất phát từ quy luật khan hiếm.xét ở bình diện dân tộc,quốc gia,nhu cầu của quốc gia là vô hạn trong khi nguồn lực của các quốc gia là có hạn nên trong những điều kiện khác nhau,quốc gia buộc phải giao thương với bên ngoài để thỏa mãn một cách tối ưu nhất các nhu cầu của quốc gia.sự giới hạn về nguồn lực của các quốc gia do yếu tố khách quan và chủ quan.yếu tố khách quan đó là các nguồn lực tự nhiên như tài nguyên, khoán sản quốc gia.yếu tố chủ quan đó là trình độ của nguồn nhân lực | Bài tập thuyết trình Nguồn gốc của thương mại quốc tế Hai nguyên nhân cơ bản được xem là nguồn gốc của thương mại quốc tế là: Xuất phát từ quy luật khan hiếm.xét ở bình diện dân tộc,quốc gia,nhu cầu của quốc gia là vô hạn trong khi nguồn lực của các quốc gia là có hạn nên trong những điều kiện khác nhau,quốc gia buộc phải giao thương với bên ngoài để thỏa mãn một cách tối ưu nhất các nhu cầu của quốc gia.sự giới hạn về nguồn lực của các quốc gia do yếu tố khách quan và chủ quan.yếu tố khách quan đó là các nguồn lực tự nhiên như tài nguyên, khoán sản quốc gia.yếu tố chủ quan đó là trình độ của nguồn nhân lực. 2.hoạt động quốc tế mang lại rất nhiều lợi ích cho các quốc gia.lợi ích vừa là mục tiêu và đồng thời là động lực thúc đẩy các quốc gia giao thương với nhau. Ngoài ra,cũng cần phải nói đến một yếu tố nữa góp phần hình thành nên giao thương trong điều kiện hiện nay đó là sở thích ,thị hiếu và thu nhập. Đối với những quốc gia đang phát triển:nhờ hoạt động thương mại quốc tế mà tạo . | Bài tập thuyết trình Nguồn gốc của thương mại quốc tế Hai nguyên nhân cơ bản được xem là nguồn gốc của thương mại quốc tế là: Xuất phát từ quy luật khan hiếm.xét ở bình diện dân tộc,quốc gia,nhu cầu của quốc gia là vô hạn trong khi nguồn lực của các quốc gia là có hạn nên trong những điều kiện khác nhau,quốc gia buộc phải giao thương với bên ngoài để thỏa mãn một cách tối ưu nhất các nhu cầu của quốc gia.sự giới hạn về nguồn lực của các quốc gia do yếu tố khách quan và chủ quan.yếu tố khách quan đó là các nguồn lực tự nhiên như tài nguyên, khoán sản quốc gia.yếu tố chủ quan đó là trình độ của nguồn nhân lực. 2.hoạt động quốc tế mang lại rất nhiều lợi ích cho các quốc gia.lợi ích vừa là mục tiêu và đồng thời là động lực thúc đẩy các quốc gia giao thương với nhau. Ngoài ra,cũng cần phải nói đến một yếu tố nữa góp phần hình thành nên giao thương trong điều kiện hiện nay đó là sở thích ,thị hiếu và thu nhập. Đối với những quốc gia đang phát triển:nhờ hoạt động thương mại quốc tế mà tạo nhiều công ăn việc làm nâng cao thu nhập,cải thiện đời sống cho hàng triệu người, đồng thời giúp các nước rút ngắn trình độ phát triển với các nước,tiếp cận khoa học kĩ thuật,công nghệ hiện đại của thế giới. Đối với các nước công nghiệp phát triển:giúp họ có điều kiện mở rộng thị trường,giải quyết được các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra cho quá trình sản xuất,gia tăng giá trị thăng dư. Một số lý thuyết liên quan đến thương mại quốc tế 1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 1.1. Thuyết bàn tay vô hình 1.2. Nội dung cơ bản 1.3. Ưu, nhược điểm 1.1Thuyết bàn tay vô hình Mọi hành vi kinh tế của mỗi cá nhân đều được sự dẫn dắt của một bàn tay vô hình( the invisible hand)- đó là tư lợi. Khi thực hiện tốt mục đích tư lợi,người ta cũng đồng thời đáp ứng tốt lợi ích của tập thể và xã hội. Do vậy,chính quyền không cần can thiệp vào hoạt động của các doanh nghiệp và cá nhân,hãy để cho họ hoạt động tự do. 1.2 Nội dung cơ bản Lợi thế tuyệt đối là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao .