Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC QUẶNG BÔ-XÍT Ở TÂY NGUYÊN

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Việt Nam là một trong những nước có trữ lượng bô-xít lớn của thế giới. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để việc khai thác bô-xít mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực? • Việc khai thác và chế biến bôxít ở khu vực Tây Nguyên đã và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chính khách, giới khoa học và cả cộng đồng trong nhiều năm qua | 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC QUẶNG BÔ-XÍT Ở TÂY NGUYÊN Giáo viên hướng dẫn: Trần Hữu Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Đức Võ Hữu Đàn Nguyễn Thị Anh Thơ Đinh Nữ Hà Phương Hoàng Thị Hằng 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Giới thiệu khái quát về dự án II. Các tác động tiêu cực của dự án 1. Kinh tế 2. Văn hóa – xã hội 3. Môi trường 4. An ninh quốc phòng PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một trong những nước có trữ lượng bô-xít lớn của thế giới. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để việc khai thác bô-xít mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực? Việc khai thác và chế biến bôxít ở khu vực Tây Nguyên đã và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chính khách, giới khoa học và cả cộng đồng trong nhiều năm qua. 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 2. Đối tượng nghiên cứu: Tác động tiêu cực của dự án khai thác quặng Bôxít ở Tây Nguyên. 3. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: ở khu vực Tây Nguyên Thời gian: từ lúc triển khai dự án tới nay ( 2008-2012) 3. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu. 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Giới thiệu khái quát về dự án Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng lớn về quặng bô-xít dùng để sản xuất nhôm với trữ lượng khoảng trên 5,4 tỷ tấn nguyên khai, tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên. Theo Quy hoạch giai đoạn 2007-2015,Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) sẽ tập trung khai thác hai dự án lớn có tổng cộng 13 mỏ bô-xít. 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN Dự án Tân Rai (Lâm Đồng) được khởi công vào năm 2008 công suất thiết kế 650.000 tấn alumin một năm. Dự án Nhân Cơ (Đăk Nông) với công suất 650.000 tấn alumin mỗi năm được khởi công từ tháng 2/2010. Tổng vốn đầu tư mỗi dự án khoảng 12.000 tỷ đồng. 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN II. . | 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN KHAI THÁC QUẶNG BÔ-XÍT Ở TÂY NGUYÊN Giáo viên hướng dẫn: Trần Hữu Tuấn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Đức Võ Hữu Đàn Nguyễn Thị Anh Thơ Đinh Nữ Hà Phương Hoàng Thị Hằng 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Giới thiệu khái quát về dự án II. Các tác động tiêu cực của dự án 1. Kinh tế 2. Văn hóa – xã hội 3. Môi trường 4. An ninh quốc phòng PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Việt Nam là một trong những nước có trữ lượng bô-xít lớn của thế giới. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để việc khai thác bô-xít mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực? Việc khai thác và chế biến bôxít ở khu vực Tây Nguyên đã và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới chính khách, giới khoa học và cả cộng đồng trong nhiều năm qua. 11/19/2012 KINH TẾ TÀI NGUYÊN PHẦN A: ĐẶT VẤN

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.