Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Y Tế - Sức Khoẻ
Sức khỏe trẻ em
CHƯƠNG 3. THỰC PHẨM VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 3. THỰC PHẨM VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU
Mai Anh
90
51
ppt
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Dinh dưỡng không hợp lý kể cả thiếu hoặc thừa cũng có thể có hại đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Theo Hofvander và Margaret (1983), tình trạng dinh dưỡng của trẻ phụ thuộc vào: Chế độ ăn của người mẹ trong suốt thời kỳ mang thai. Khả năng cung cấp đủ sữa của người mẹ. Chế độ ăn bổ sung có hợp lý. Sữa mẹ chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng và an toàn cho trẻ sơ sinh (Motarjemi và cộng sự, 1983). Nên cho trẻ ăn bổ sung vào tháng thứ 5 trở đi | CHƯƠNG 3. THỰC PHẨM VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU Nội dung chương 3 3.1. Dinh dưỡng cho trẻ em 3.2. Dinh dưỡng cho người lao động 3.3. Dinh dưỡng cho người cao tuổi 3.4. Nhu cầu đối với phụ nữ có thai và cho con bú 3.1.1. Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 1 tuổi Dinh dưỡng không hợp lý kể cả thiếu hoặc thừa cũng có thể có hại đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Theo Hofvander và Margaret (1983), tình trạng dinh dưỡng của trẻ phụ thuộc vào: Chế độ ăn của người mẹ trong suốt thời kỳ mang thai. Khả năng cung cấp đủ sữa của người mẹ. Chế độ ăn bổ sung có hợp lý. Sữa mẹ chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng và an toàn cho trẻ sơ sinh (Motarjemi và cộng sự, 1983). Nên cho trẻ ăn bổ sung vào tháng thứ 5 trở đi. 3.1. DINH DƯỠNG CHO TRẺ EM 3.1.1.1. Phương pháp dinh dưỡng đối với trẻ em có đủ sữa mẹ Sữa mẹ có đủ năng lượng và chất dự trữ cần thiết cho sự phát triển cơ thể của trẻ em dưới 1 tuổi (Bảng 3.1). Sữa non có chứa rất nhiều kháng thể (IgA), các tế bào bạch cầu hơn sữa thường. Protein sữa mẹ có nhiều albumin và globulin thích hợp với khả năng tiêu hóa của trẻ. Lipid trong sữa mẹ có nhiều acid béo không no, khả năng thủy phân chất béo của men lipase có trong sữa mẹ mạnh hơn sữa bò từ 15 - 25 lần. Sữa mẹ chứa nhiều men, hormon, kháng thể là những chất mà sữa bò không có. Sữa mẹ có nhiều VTM A, C, B2 hơn sữa bò. Bú mẹ giúp trẻ phòng bệnh khô mắt do thiếu VTM A. Lượng calci, sắt trong sữa mẹ tuy ít, nhưng tỷ lệ hấp thu cao nên bú sữa mẹ trẻ ít bị còi xương và thiếu máu. Sữa mẹ cần cho sự phát triển của vi khuẩn lactobacillus, vi khuẩn này có tác dụng kìm hãm các vi khuẩn gây bệnh. Nuôi con bằng sữa mẹ mang lại lợi ích kinh tế to lớn và tăng tình cảm mẹ con. 3.1.1.2. Cho trẻ ăn thức ăn bổ sung hợp lý Cho trẻ ăn thức ăn bổ sung từ tháng thứ 5 trở đi. a. Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung: Tập cho trẻ ăn từ ít đến nhiều, từ loãng tới đặc. Chế biến phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo vệ sinh. Ăn nhiều bữa, phối hợp nhiều loại thức ăn. b. Chế độ ăn bổ sung cho trẻ dưới 1 . | CHƯƠNG 3. THỰC PHẨM VÀ NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU Nội dung chương 3 3.1. Dinh dưỡng cho trẻ em 3.2. Dinh dưỡng cho người lao động 3.3. Dinh dưỡng cho người cao tuổi 3.4. Nhu cầu đối với phụ nữ có thai và cho con bú 3.1.1. Dinh dưỡng cho trẻ em dưới 1 tuổi Dinh dưỡng không hợp lý kể cả thiếu hoặc thừa cũng có thể có hại đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Theo Hofvander và Margaret (1983), tình trạng dinh dưỡng của trẻ phụ thuộc vào: Chế độ ăn của người mẹ trong suốt thời kỳ mang thai. Khả năng cung cấp đủ sữa của người mẹ. Chế độ ăn bổ sung có hợp lý. Sữa mẹ chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng và an toàn cho trẻ sơ sinh (Motarjemi và cộng sự, 1983). Nên cho trẻ ăn bổ sung vào tháng thứ 5 trở đi. 3.1. DINH DƯỠNG CHO TRẺ EM 3.1.1.1. Phương pháp dinh dưỡng đối với trẻ em có đủ sữa mẹ Sữa mẹ có đủ năng lượng và chất dự trữ cần thiết cho sự phát triển cơ thể của trẻ em dưới 1 tuổi (Bảng 3.1). Sữa non có chứa rất nhiều kháng thể (IgA), các tế bào bạch cầu hơn sữa thường.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Chương 3 - Ứng dụng vi sinh vật trong bảo quản và chế biến thực phẩm
Bài giảng Quản trị thực phẩm và đồ uống (Food and beverage management) - Chương 3: Quản trị cơ sở vật chất tại bộ phận thực phẩm và đồ uống
Bài giảng Vật lý thực phẩm: Chương 3 - PGS. TS. Trần Thị Định và TS. Vũ Thị Hạnh
Bài giảng Phân tích thành phần thực phẩm: Chương 2 và 3 - Vũ Hồng Sơn
Bài giảng Hóa sinh thực phẩm: Chương 3 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
Bài giảng Quản trị thực phẩm và đồ uống - Chương 3: Quản trị cơ sở vật chất tại bộ phận thực phẩm và đồ uống
Lý thuyết văn phạm, ngôn ngữ và ôtômát - Chương 3
Giáo trình bảo quản nông sản - Chương 3 Tính chất vật lý và nhiệt của khối hạt nông sản
Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế (actual cost)
Bài giảng Ôtômát và ngôn ngữ hình thức: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thùy Linh
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.