Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 4: NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

1. Có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự 2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. 3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. 4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh hoặc đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật. 5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. . | CHƯƠNG 4 NGUỒN VỐN CỦA DN Giảng viên: Ths Phan Hồng Mai Khoa: Ngân hàng – Tài chính Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân 4.1 Huy động Vốn chủ sở hữu Vốn góp ban đầu Lợi nhuận giữ lại Phát hành cổ phiếu mới Chương 4 Nguồn vốn của DN Ths Phan Hong Mai, NEU 4.1.1 Vốn góp ban đầu Cách thức hình thành Giới hạn huy động Phân biệt với vốn điều lệ, vốn của chủ, vốn pháp định Ths Phan Hong Mai, NEU 4.1.2 Lợi nhuận giữ lại DANH MỤC Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ) Cách thức giữ lại LN Ưu điểm Nhược điểm Tăng khoản mục LNGL Thưởng CP Giới hạn huy động: Có LNST > 0 Được phép giữ lại LN Bổ sung cho vốn góp ban đầu, đáp ứng nhu cầu mở rộng sx, kd Không làm thay đổi số lượng và cơ cấu cổ đông Chủ động, nhanh chóng Ths Phan Hong Mai, NEU Những vấn đề đặt ra! Giữ lại bao nhiêu LN là hợp lý? Điều chỉnh cổ tức ra sao để không giảm tính hấp dẫn của CP? Dự án có thể đem lại LN bằng hoặc cao hơn mức kỳ vọng của CĐ? Giá CP sẽ thay đổi ra sao nếu giữ lại LN? Ths Phan Hong Mai, NEU 4.1.3 Phát hành cổ phiếu Ưu điểm: Chủ động (thời gian, quy mô, cách thức phát hành) Huy động lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh Nhược điểm: Phát sinh nhiều chi phí (in ấn, quảng cáo, bảo lãnh) Phải đáp ứng đk phát hành Thay đổi số lượng và cơ cấu cổ đông, đe doạ quyền lợi của cổ đông hiện tại Chi phí huy động cao Hiệu ứng pha loãng cổ phiếu Ths Phan Hong Mai, NEU Điều kiện phát hành cổ phiếu ra công chúng - theo Luật CK 2006 a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký chào bán từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán; b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán; c) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua. Ths Phan Hong Mai, NEU 4.2 Huy động Nợ Tín dụng thương mại Tín . | CHƯƠNG 4 NGUỒN VỐN CỦA DN Giảng viên: Ths Phan Hồng Mai Khoa: Ngân hàng – Tài chính Trường: ĐH Kinh tế Quốc dân 4.1 Huy động Vốn chủ sở hữu Vốn góp ban đầu Lợi nhuận giữ lại Phát hành cổ phiếu mới Chương 4 Nguồn vốn của DN Ths Phan Hong Mai, NEU 4.1.1 Vốn góp ban đầu Cách thức hình thành Giới hạn huy động Phân biệt với vốn điều lệ, vốn của chủ, vốn pháp định Ths Phan Hong Mai, NEU 4.1.2 Lợi nhuận giữ lại DANH MỤC Mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng (Ban hành kèm theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ) Cách thức giữ lại LN Ưu điểm Nhược điểm Tăng khoản mục LNGL Thưởng CP Giới hạn huy động: Có LNST > 0 Được phép giữ lại LN Bổ sung cho vốn góp ban đầu, đáp ứng nhu cầu mở rộng sx, kd Không làm thay đổi số lượng và cơ cấu cổ đông Chủ động, nhanh chóng Ths Phan Hong Mai, NEU Những vấn đề đặt ra! Giữ lại bao nhiêu LN là hợp lý? Điều chỉnh cổ tức ra sao để không giảm tính hấp dẫn của CP? Dự án có thể đem lại LN bằng hoặc cao hơn mức kỳ vọng .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.