Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Giai đoạn 1: Sản phẩm mới xuất hiện, được bán ở trong nước, xuất khẩu không đáng kể Giai đoạn 2: Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện Giai đoạn 3: Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, thị trường ổn định, hàng hóa trở nên thông dụng Giai đoạn 4: Sản phẩm bị suy thoái | BỘ MÔN: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Th.S.: Nguyễn Thị Việt Hoa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế Phân loại đầu tư quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài Hỗ trợ phát triển chính thức 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư 1.2. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế, đầu tư nước ngoài 2. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 2.1. Các tiêu chí phân loại 2.2. Phân loại theo chủ đầu tư 2.2.1. Đầu tư tư nhân quốc tế 2.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 2.2.1.2. Đầu tư chứng khoán nước ngoài (FPI) 2.2.1.3. Tín dụng quốc tế (IL) 2.2.2. Đầu tư phi tư nhân quốc tế Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 3. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 3.1. Một số lý thuyết về FDI 3.2. Phân loại FDI 3.3. Động cơ FDI 3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI 3.5. Tác động của FDI 3.6. Xu thế vận động của FDI trên thế giới 3.7. FDI ở Việt Nam 3.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ FDI 3.1.1. Lý thuyết chiết trung của Dunning (Eclectic . | BỘ MÔN: ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Th.S.: Nguyễn Thị Việt Hoa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế Phân loại đầu tư quốc tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài Hỗ trợ phát triển chính thức 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư 1.2. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư quốc tế, đầu tư nước ngoài 2. PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 2.1. Các tiêu chí phân loại 2.2. Phân loại theo chủ đầu tư 2.2.1. Đầu tư tư nhân quốc tế 2.2.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 2.2.1.2. Đầu tư chứng khoán nước ngoài (FPI) 2.2.1.3. Tín dụng quốc tế (IL) 2.2.2. Đầu tư phi tư nhân quốc tế Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 3. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 3.1. Một số lý thuyết về FDI 3.2. Phân loại FDI 3.3. Động cơ FDI 3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI 3.5. Tác động của FDI 3.6. Xu thế vận động của FDI trên thế giới 3.7. FDI ở Việt Nam 3.1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ FDI 3.1.1. Lý thuyết chiết trung của Dunning (Eclectic theory) O (Ownership advantages) Lợi thế về quyền sở hữu I (Internalization advantages) Lợi thế nội bộ hóa L (Location advantages) Lợi thế địa điểm 3.1.2. Lý thuyết vòng đời quốc tế của sản phẩm của Vernon (International product life cycle – IPLC) Giai đoạn 1: Sản phẩm mới xuất hiện, được bán ở trong nước, xuất khẩu không đáng kể Giai đoạn 2: Sản phẩm chín muồi, nhu cầu tăng, xuất khẩu tăng mạnh, các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước xuất hiện Giai đoạn 3: Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, thị trường ổn định, hàng hóa trở nên thông dụng Giai đoạn 4: Sản phẩm bị suy thoái 3.2. PHÂN LOẠI FDI 3.2.1. Theo hình thức xâm nhập Đầu tư mới (greenfield investment) Mua lại và sáp nhập (merger & acquisition) 3.2.2. Theo hình thức pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh Liên doanh 100% vốn nước ngoài 3.2.3. Theo mục đích đầu tư Đầu tư theo chiều dọc (vertical investment): Backward vertical investment Forward vertical investment Đầu tư theo chiều ngang (horizontal investment): sản xuất cùng loại sản phẩm Đầu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.