Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Bài giảng điện tử
Bài giảng Ngữ văn 8 bài 18: Bài thơ Nhớ rừng
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 8 bài 18: Bài thơ Nhớ rừng
Thành Danh
874
30
ppt
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Thế Lữ là 1 trong những tác giả nổi tiếng trong nền Văn học Việt Nam và tác phẩm nổi tiếng của ông đó là Nhớ rừng. Trong tác phầm Nhớ rừng thể hiện khát vọng tự do, đó là đề tài lớn của các nhà thơ, nhà văn trong giai đoạn 1930-1945. Thế Lữ đã mượn lời con Hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong vườn bách thú để nói lên niềm khao khát tự do, nuối tiếc một quá khứ huy hoàng của mình. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. | NHỚ RỪNG BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 8 Tuần:20 ND: 2/1/2010 Tiết: 73,74 NHỚ RỪNG Thế Lữ I. Đọc-Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả- tác phẩm: +Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ(1907-1989) +Thểthơ tám chữ theo kiểu hát nói truyền thống một thể thơ tự do rất mới. - PTBĐ: biểu cảm - Giải nghĩa từ: chú ý chú thích 15,18. NHỚ RỪNG Thế Lữ (1907-1989) Phong trào Thơ mới là phong trào thơ được khởi xướng từ những trí thức Tây học đầu thế kỉ XX nhằm thay đổi hình thức thơ ca truyền thống. Thế Lữ không chỉ là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là nhà thơ tiêu biểu nhất cho phong trào thơ mới chặng đầu. 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Nhớ rừng là “lời con hổ trong vườn bách thú”. Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là tâm sự của “thế hệ 1930”, những thanh niên trí thức “Tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt đương thời. Đây cũng là tâm sự chung của mọi nguời dân Việt Nam trong cảnh mất nước bấy giờ. - Nhớ rừng đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. Về mặt nào đó có thể coi đây là một áng thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước trong văn thơ hợp pháp đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên cảm hứng chủ yếu của bài thơ vẫn là cảm hứng lãng mạn. II, Đọc-hiểu văn bản Bố cục Hình ảnh con hổ là trung tâm của bài thơ. Vậy nên chia 5 khổ bài thơ theo bố cục như thế nào cho hợp lý? Phần 1: đoạn 1, 4 Phần 2: đoạn 2,3 Phần 3: đoạn 5 1. Hình ảnh con hổ ở vườn bách thú Đoạn 1 chủ yếu thể hiện tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú. Tìm những động từ, tính từ nói lên tâm trạng ấy? II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú:(Đoạn 1,4) a. Nỗi căm hờn trong cũi sắt: -“ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua”. - Khinh lũ người ngạo mạn - bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự. => Tâm trạng căm hờn uất hận và nỗi ngao ngán của con hổ trong | NHỚ RỪNG BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 8 Tuần:20 ND: 2/1/2010 Tiết: 73,74 NHỚ RỪNG Thế Lữ I. Đọc-Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả- tác phẩm: +Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ(1907-1989) +Thểthơ tám chữ theo kiểu hát nói truyền thống một thể thơ tự do rất mới. - PTBĐ: biểu cảm - Giải nghĩa từ: chú ý chú thích 15,18. NHỚ RỪNG Thế Lữ (1907-1989) Phong trào Thơ mới là phong trào thơ được khởi xướng từ những trí thức Tây học đầu thế kỉ XX nhằm thay đổi hình thức thơ ca truyền thống. Thế Lữ không chỉ là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là nhà thơ tiêu biểu nhất cho phong trào thơ mới chặng đầu. 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Nhớ rừng là “lời con hổ trong vườn bách thú”. Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là tâm sự của “thế hệ 1930”, những thanh niên trí thức “Tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 8: Chiếc lá cuối cùng
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 5: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 13: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 13: Bài toán dân số
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 4: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 11: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 2: Bố cục của văn bản
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 30: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 7: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Bài 6: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.