Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng ngộ độc hữu cơ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Cả 2 trường hợp này đều làm cho lúa kém phát triển, lá lúa bị vàng hoặc hơi nâu đỏ, cây nhảy chồi ít mặc dù vẫn được bón phân đầy đủ. Đây là những trường hợp đất bị ảnh hưởng của chất độc, không phải do tác nhân nấm bệnh gây ra cho nên biện pháp sử dụng thuốc trừ bệnh thường không cho được kết quả. | NGỘ ĐỘC HỮU CƠ NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 1. Nguyên nhân Bệnh thường xuất hiện khi lúa 20-40 NSS. - Bệnh xảy ra ở vùng đất trũng, đất tích luỹ nhiều chất hữu cơ chưa phân huỷ. Bệnh xảy ra ở những ruộng vừa trục nhận rơm rạ rồi sạ hoặc cấy lúa ngay. Ngửi đất có mùi hôi thúi. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 2. Triệu chứng: - Lá lúa ngả màu vàng hơi đỏ từ chóp lá lan xuống. - Bẹ lá lúa vẫn bình thường. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ Bụi lúa lùn hơn bình thường. Số chồi trên bụi giảm. Ruộng có vẻ thưa thớt. 2. Triệu chứng: NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 2. Triệu chứng Chẩn đoán bằng cách bứng chồi lúa lên. Gốc bụi lúa bị nâu hoặc đen, rễ lúa bị thối đen NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 2. Chẩn đoán Ta có thể nhổ bụi lúa rửa sạch bộ rễ, quan sát thấy rễ bị thối đen, có mùi hôi thúi. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 3. Biện pháp quản lý - Làm đất trước khi sạ 10-15 NTKS, đánh rãnh để xả nước khi cần. - Sau khi sạ 10-20 ngày, nhổ lúa quan sát rễ, nếu rễ thúi đen: + Ngưng bón phân đạm. + Tháo cạn nước trong ruộng, cho nước mới từ kinh rạch vào. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 3. Biện pháp quản lý + Rải vôi bột 20 kg/1000m2. + Có thể phun phân bón lá như Hydrophos. Lưu ý: 3 ngày sau khi xử lý xem lại bộ rễ, nếu đâm rễ con thì bón phân bình thường. | NGỘ ĐỘC HỮU CƠ NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 1. Nguyên nhân Bệnh thường xuất hiện khi lúa 20-40 NSS. - Bệnh xảy ra ở vùng đất trũng, đất tích luỹ nhiều chất hữu cơ chưa phân huỷ. Bệnh xảy ra ở những ruộng vừa trục nhận rơm rạ rồi sạ hoặc cấy lúa ngay. Ngửi đất có mùi hôi thúi. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 2. Triệu chứng: - Lá lúa ngả màu vàng hơi đỏ từ chóp lá lan xuống. - Bẹ lá lúa vẫn bình thường. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ Bụi lúa lùn hơn bình thường. Số chồi trên bụi giảm. Ruộng có vẻ thưa thớt. 2. Triệu chứng: NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 2. Triệu chứng Chẩn đoán bằng cách bứng chồi lúa lên. Gốc bụi lúa bị nâu hoặc đen, rễ lúa bị thối đen NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 2. Chẩn đoán Ta có thể nhổ bụi lúa rửa sạch bộ rễ, quan sát thấy rễ bị thối đen, có mùi hôi thúi. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 3. Biện pháp quản lý - Làm đất trước khi sạ 10-15 NTKS, đánh rãnh để xả nước khi cần. - Sau khi sạ 10-20 ngày, nhổ lúa quan sát rễ, nếu rễ thúi đen: + Ngưng bón phân đạm. + Tháo cạn nước trong ruộng, cho nước mới từ kinh rạch vào. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 3. Biện pháp quản lý + Rải . | NGỘ ĐỘC HỮU CƠ NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 1. Nguyên nhân Bệnh thường xuất hiện khi lúa 20-40 NSS. - Bệnh xảy ra ở vùng đất trũng, đất tích luỹ nhiều chất hữu cơ chưa phân huỷ. Bệnh xảy ra ở những ruộng vừa trục nhận rơm rạ rồi sạ hoặc cấy lúa ngay. Ngửi đất có mùi hôi thúi. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 2. Triệu chứng: - Lá lúa ngả màu vàng hơi đỏ từ chóp lá lan xuống. - Bẹ lá lúa vẫn bình thường. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ Bụi lúa lùn hơn bình thường. Số chồi trên bụi giảm. Ruộng có vẻ thưa thớt. 2. Triệu chứng: NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 2. Triệu chứng Chẩn đoán bằng cách bứng chồi lúa lên. Gốc bụi lúa bị nâu hoặc đen, rễ lúa bị thối đen NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 2. Chẩn đoán Ta có thể nhổ bụi lúa rửa sạch bộ rễ, quan sát thấy rễ bị thối đen, có mùi hôi thúi. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 3. Biện pháp quản lý - Làm đất trước khi sạ 10-15 NTKS, đánh rãnh để xả nước khi cần. - Sau khi sạ 10-20 ngày, nhổ lúa quan sát rễ, nếu rễ thúi đen: + Ngưng bón phân đạm. + Tháo cạn nước trong ruộng, cho nước mới từ kinh rạch vào. NGỘ ĐỘC HỮU CƠ 3. Biện pháp quản lý + Rải vôi bột 20 kg/1000m2. + Có thể phun phân bón lá như Hydrophos. Lưu ý: 3 ngày sau khi xử lý xem lại bộ rễ, nếu đâm rễ con thì bón phân bình thường.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.