Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Vật lý 6 bài 1: Đo độ dài

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Qua những bài giảng bài 1: Đo độ dài môn Vật lý 6 có trong bộ sưu tập được thiết kế đẹp mắt, tinh tế và tỉ mỉ, lồng ghép nội dung bài học trong từng slide, giúp bạn đọc nắm bắt được kiến thức trọng tâm bài học. Học sinh nêu được một số dụng cụ đo độ dài với giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của chúng. Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo. | Bài 1 ĐO ĐỘ DÀI Hãy quan sát Tại sao quả táo lại rơi về Trái Đất? Tại sao lại có nhật thực? Tại sao dây cung có thể đẩy mũi tên bay rất xa? Tại sao lại làm đường vòng quanh núi để lên đỉnh? Chương I: Cơ học Chương Cơ học sẽ giúp em nghiên cứu các vấn đề gì? Lực là gì? Trọng lực là gì? Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng như thế nào? Có những máy cơ đơn giản nào? Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người? Hãy dùng tay đo độ dài 1 cạnh bảng. Tiết 1-Bài 1: Đo độ dài Em hãy cho biết trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị nào được dùng để đo độ dài ? I. Đơn vị đo độ dài: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét ( kí hiệu là m) Các đợn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn và lớn hơn mét là gì? Các đợn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là đề ximét (dm), centimét(cm), milimét( mm) Các đợn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là kilômét( km) 1. Đơn vị đo độ dài: Trong thực tế còn có một số đơn vị đo độ dài khác như: Inch. 1inch 2,54 cm Foot. 1 foot 30,48 cm Mile( dặm). 1 mile 1,85 km Năm ánh sáng. 1 n.a.s 9461 tỉ km C1.Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau: 1m = dm. 1m = cm 1cm = mm 1km = m 10 100 10 1000 Tiết 1-Bài 1: Đo độ dài I. Đơn vị đo độ dài: 1. Đơn vị đo độ dài: 2. Ước lượng độ dài C2.Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn. Dùng thước kiểm tra xem có đúng không? C3.Hãy ước lượng độ dài gang tay em . Dùng thước kiểm tra xem có đúng không? Chiều dài ước lượng là lư = Chiều dài đo bằng thước là l = Chiều dài ước lượng là lư = Chiều dài đo bằng thước là l = Tiết 1-Bài 1: Đo độ dài I. Đơn vị đo độ dài: II. Đo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Các dụng cụ đo độ dài thường dùng là: thước dây (thước cuộn), thước kẻ, thước mét, thước gấp Tiết 1-Bài 1: Đo độ dài Hãy quan sát: Đây là các loại thước nào? Thước dây( thước cuộn) Thước kẻ Thước gấp Thước dây Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào? Thước kẻ Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào? . | Bài 1 ĐO ĐỘ DÀI Hãy quan sát Tại sao quả táo lại rơi về Trái Đất? Tại sao lại có nhật thực? Tại sao dây cung có thể đẩy mũi tên bay rất xa? Tại sao lại làm đường vòng quanh núi để lên đỉnh? Chương I: Cơ học Chương Cơ học sẽ giúp em nghiên cứu các vấn đề gì? Lực là gì? Trọng lực là gì? Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng như thế nào? Có những máy cơ đơn giản nào? Chúng giúp ích gì cho hoạt động của con người? Hãy dùng tay đo độ dài 1 cạnh bảng. Tiết 1-Bài 1: Đo độ dài Em hãy cho biết trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị nào được dùng để đo độ dài ? I. Đơn vị đo độ dài: Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét ( kí hiệu là m) Các đợn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn và lớn hơn mét là gì? Các đợn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là đề ximét (dm), centimét(cm), milimét( mm) Các đợn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là kilômét( km) 1. Đơn vị đo độ dài: Trong thực tế còn có một số đơn vị đo độ dài khác như: Inch. 1inch 2,54 .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.