Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phân tích số liệu - Bài 4: Ước lượng, kiểm định biến lượng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu chính của Bài giảng Phân tích số liệu Bài 4: Ước lượng, kiểm định biến lượng nhằm trình bày về phương pháp kiểm định, mô hình hai mẫu độc lập. Có hai phương pháp kiểm định: kiểm định tham số và kiểm định phi tham số. | BÀI 4 ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH BIẾN ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH Có hai phương pháp kiểm định: kiểm định tham số và kiểm định phi tham số. Kết quả kiểm định đạt hiệu quả khi các điều kiện của bài toán đạt được. Thông thường ta tiến hành kiểm định bài toán theo 2 phương pháp, sau đó lựa chọn phép kiểm định cho kết quả chính xác hơn, đúng hơn. Đối ngẫu giữa khoảng ước lượng và kiểm định: Nếu giá trị quan sát của thống kê kiểm định không thuộc vào khoảng ước lượng thì bác bỏ giả thiết H0. MÔ HÌNH HAI MẪU ĐỘC LẬP Mô hình hai mẫu độc lập là mô hình của 2 nhóm đối tượng lấy từ 2 tổng thể khác nhau. Quan sát của nhóm này không phụ thuộc vào quan sát của nhóm kia. Các quan sát phải được chọn một cách ngẫu nhiên. Số quan sát trên mỗi nhóm có thể khác nhau. BÀI TOÁN CỦA MÔ HÌNH Mô hình này gồm 1 biến phân tích là biến định lượng và 1 biến nhân tố để chia 2 nhóm. Bài toán phân tích là xem phân phối của biến định lượng có khác nhau giữa 2 nhóm hay không? Ví dụ: Xét xem thu nhập hàng tháng có khác | BÀI 4 ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH BIẾN ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH Có hai phương pháp kiểm định: kiểm định tham số và kiểm định phi tham số. Kết quả kiểm định đạt hiệu quả khi các điều kiện của bài toán đạt được. Thông thường ta tiến hành kiểm định bài toán theo 2 phương pháp, sau đó lựa chọn phép kiểm định cho kết quả chính xác hơn, đúng hơn. Đối ngẫu giữa khoảng ước lượng và kiểm định: Nếu giá trị quan sát của thống kê kiểm định không thuộc vào khoảng ước lượng thì bác bỏ giả thiết H0. MÔ HÌNH HAI MẪU ĐỘC LẬP Mô hình hai mẫu độc lập là mô hình của 2 nhóm đối tượng lấy từ 2 tổng thể khác nhau. Quan sát của nhóm này không phụ thuộc vào quan sát của nhóm kia. Các quan sát phải được chọn một cách ngẫu nhiên. Số quan sát trên mỗi nhóm có thể khác nhau. BÀI TOÁN CỦA MÔ HÌNH Mô hình này gồm 1 biến phân tích là biến định lượng và 1 biến nhân tố để chia 2 nhóm. Bài toán phân tích là xem phân phối của biến định lượng có khác nhau giữa 2 nhóm hay không? Ví dụ: Xét xem thu nhập hàng tháng có khác nhau giữa 2 địa phương A, B hay không? Phương pháp phân tích: - Thống kê mô tả biến định lượng trên 2 nhóm. - Ước lượng, kiểm định. - Rút ra kết luận thống kê. KIỂM ĐỊNH HAI MẪU ĐỘC LẬP PP tham số: Kiểm định T-Test - Điều kiện: + Phân phối 2 mẫu là chuẩn hay đối xứng, cỡ mẫu lớn. + Phương sai 2 mẫu bằng nhau. - Giả thiết kiểm định: H0: Trung bình hai mẫu bằng nhau. - Chú ý: + Dùng thống kê mô tả, biểu đồ để kiểm tra các điều kiện. + Kiểm định Levene về sự bằng nhau của 2 phương sai. + Nếu phân phối không chuẩn thì dùng phép đổi biến. Sau đó kiểm định T-Test trên biến mới. SPSS: Analyze\Compare Means\Independent-Samples T-Test KIỂM ĐỊNH HAI MẪU ĐỘC LẬP PP phi tham số: Kiểm định Mann-Whitney - Điều kiện: + Hai mẫu có cỡ lớn, thường lớn hơn 10. - Giả thiết kiểm định: H0: Hai mẫu có cùng phân phối. - Chú ý: + Kiểm định này không yêu cầu biến phân tích có phân phối nào + Thay thế số liệu bằng hạng nên bất biến với mọi phép biến đổi, làm giảm sự ảnh hưởng của quan sát ngoại lai, nhưng .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.