Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Báo cáo: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trình bày cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, vai trò của đoàn kết quốc tế, lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức, nguyên tắc đoàn kết quốc tế, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam hiện nay. | ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1 Nội dung Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế Vai trò của đoàn kết quốc tế Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam hiện nay Kết luận 2 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế 3 1.1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam -Trước hết, chủ nghĩa yêu nước Tượng Lý Thường Kiệt (1019-1105) Tượng Trần Quốc Tuấn (1228-1300) 4 Nguyễn Trãi (1380-1442) -Thứ hai, đó là tinh thần đoàn kết tương ái của dân tộc Hồ Chí Minh đã kế thừa sức mạnh đoàn kết dân tộc hình thành tư tưởng đoàn kết quốc tế Quang Trung (1753 - 1792) 5 -Thứ ba, ngoại giao truyền thống Việt Nam là một nhân tố quan trọng hình thành tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh Luôn xem trọng việc giữ hòa khí, đoàn kết hữu nghị với các nước, phấn đấu cho sự thái hòa, yêu chuộng hòa bình. 6 1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin và quốc tế cộng sản -Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp tham gia phong trào công nhân pháp và đảng xã hội Pháp. -Sau khi biết đến quốc tế thứ III, đọc được “Bản sơ thảo luận cương về vấn đế dân tộc và thuộc địa” của Lênin, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước và giải phóng cho dân tộc. Báo Nhân Đạo đăng toàn văn “Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I. Lenin 6 7 -Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Đảng xã hội Pháp, gia nhập quốc tế thứ III. -Người tiếp thu các khẩu hiệu chiến lược: Mác- Angghen: “ Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” Lênin: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” -Nguyễn Ái Quốc: “Lao động tất cả các nước đoàn kết lại” Người đã tiếp thu và đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin. Người xây dựng và phát triển tư tưởng đoàn kết quốc tế của riêng mình 7 2. Vai trò của đoàn kết quốc tế 8 2.1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách . | ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1 Nội dung Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế Vai trò của đoàn kết quốc tế Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam hiện nay Kết luận 2 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế 3 1.1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam -Trước hết, chủ nghĩa yêu nước Tượng Lý Thường Kiệt (1019-1105) Tượng Trần Quốc Tuấn (1228-1300) 4 Nguyễn Trãi (1380-1442) -Thứ hai, đó là tinh thần đoàn kết tương ái của dân tộc Hồ Chí Minh đã kế thừa sức mạnh đoàn kết dân tộc hình thành tư tưởng đoàn kết quốc tế Quang Trung (1753 - 1792) 5 -Thứ ba, ngoại giao truyền thống Việt Nam là một nhân tố quan trọng hình thành tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh Luôn xem trọng việc giữ hòa khí, đoàn kết hữu nghị với các nước, phấn đấu cho sự thái hòa, yêu chuộng hòa bình. 6 1.2. Chủ nghĩa Mác-Lênin và .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.