Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài tiểu luận môn Động vật có xương sống: Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài tiểu luận môn Động vật có xương sống: Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh trình bày các kiến thức giúp bạn phân biệt rắn độc và rắn không độc; một số loại rắn độc Việt Nam; cách phòng tránh rắn độc; công dụng của rắn độc. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | Bài tiểu luận môn động vật có xương sống Giáo viên giảng dạy: PGS-TS Nguyễn Lân Hùng Sơn Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh Phân biệt rắn độc và rắn không độc Một số loại rắn độc Việt Nam Cách phòng tránh rắn độc Công dụng của rắn độc Nhóm 2: Trịnh Ngọc Anh Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Thúy Hòa Phan Thị Thu Huyền Vương Thu Phương I. Phân biệt rắn độc và rắn không độc Dựa vào vảy má: 2. Dựa vào răng độc 6 3. Dựa vào dạng vết cắn Rắn không độc: không có tuyến nọc và không có răng độc mà chỉ có răng hàm, nên khi cắn để lại vết cắn hình vòng cung, dấu răng đều nhau, không thấy 2 vết răng nanh. 3. Dựa vào dạng vết cắn Rắn độc: có răng độc (hay răng khóa). Rắn độc có hai tuyến nọc và hai răng độc, do đó khi cắn mổ từ trên xuống có hình chữ V hoặc hình chấm than song song và thường để lại hai vết răng nanh. II. Một số loại rắn độc Việt Nam Việt Nam hiện biết là nơi cư ngụ của hơn 200 loài rắn thuộc 69 giống, 8 họ. Trong đó có 53 loài rắn độc gồm 35 loài (15 giống) thuộc họ Rắn hổ Elapidae . | Bài tiểu luận môn động vật có xương sống Giáo viên giảng dạy: PGS-TS Nguyễn Lân Hùng Sơn Rắn độc Việt Nam và cách phòng tránh Phân biệt rắn độc và rắn không độc Một số loại rắn độc Việt Nam Cách phòng tránh rắn độc Công dụng của rắn độc Nhóm 2: Trịnh Ngọc Anh Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Thúy Hòa Phan Thị Thu Huyền Vương Thu Phương I. Phân biệt rắn độc và rắn không độc Dựa vào vảy má: 2. Dựa vào răng độc 6 3. Dựa vào dạng vết cắn Rắn không độc: không có tuyến nọc và không có răng độc mà chỉ có răng hàm, nên khi cắn để lại vết cắn hình vòng cung, dấu răng đều nhau, không thấy 2 vết răng nanh. 3. Dựa vào dạng vết cắn Rắn độc: có răng độc (hay răng khóa). Rắn độc có hai tuyến nọc và hai răng độc, do đó khi cắn mổ từ trên xuống có hình chữ V hoặc hình chấm than song song và thường để lại hai vết răng nanh. II. Một số loại rắn độc Việt Nam Việt Nam hiện biết là nơi cư ngụ của hơn 200 loài rắn thuộc 69 giống, 8 họ. Trong đó có 53 loài rắn độc gồm 35 loài (15 giống) thuộc họ Rắn hổ Elapidae và 18 loài (8 giống) thuộc họ Rắn lục Viperidae. Phân bố theo vùng địa lý của các loài rắn độc cũng khác nhau: 12 loài chỉ ở miền Bắc, 19 loài chỉ ở miền Nam và 22 loài ở cả hai miền. Việt Nam có 5 loài đặc hữu: Rắn cạp nia, Đẻn xanh lơ , Rắn lục hòn sơn , Rắn lục trùng khánh và Rắn lục trường sơn. Một số đại diện rắn độc ở Việt Nam Bộ Có vảy Squamata: Họ Rắn lục Viperidae Đầu nhỏ, hình tam giác, có phủ vảy nhỏ hoặc có lẫn vảy lớn Trung gian giữa mũi và mắt có hố má. Răng độc lớn, ở trước hàm, cong, ống dẫn nọc độc thông ở trong răng. RẮN LỤC XANH Trimeresurus stejnegeri RẮN LỤC TRÙNG KHÁNH Protobothrops trungkhanhensis Phân bố: Cho đến nay loài này mới chỉ được phát hiện ở khu bảo tồn thiên nhiên Trùng Khánh (Cao Bằng), ở độ cao 500 - 700m so với mực nước biển. RẮN LỤC MIỀN NAM Viridovipera vogeli Một sọc trắng ở phần bụng thỉnh thoảng được viền màu cam. Đôi khi con đực có đường sọc trắng sau mắt. Đuôi có màu nâu đỏ nhạt. RẮN LỤC NÚI Ovophis monticola Mặt lưng nâu nhạt

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.