Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Khoa Điềm) Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15/04/1943 tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Quê gốc là làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế Là con của nhà cách mạng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn (Nguyễn Khoa Hải Triều) Ông nội là quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng, gốc An Dương (Hải Dương cũ), bà nội là nữ sỹ Đạm Phương Lên mười một tuổi, mồ côi bố Tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 1964, cùng lứa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm trở về hoạt động ở Thừa Thiên Huế Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng kinh qua nhiều chức vụ quan trọng: Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam; Thứ trưởng rồi Bộ Trưởng Bộ Văn hoá Thông tin; Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Trưởng ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương. Sau khi nghỉ hưu, ông sinh sống tại thành phố Huế Trong một trận càn, Nguyễn Khoa Điềm bị địch bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ cho đến Mậu Thân 1968. Chính thời điểm này, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ. . | ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Khoa Điềm) Bài giảng điện tử Ngữ văn 12 Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15/04/1943 tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế Quê gốc là làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế Là con của nhà cách mạng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn (Nguyễn Khoa Hải Triều) Ông nội là quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng, gốc An Dương (Hải Dương cũ), bà nội là nữ sỹ Đạm Phương Lên mười một tuổi, mồ côi bố Tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 1964, cùng lứa với Phạm Tiến Duật, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm trở về hoạt động ở Thừa Thiên Huế Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng kinh qua nhiều chức vụ quan trọng: Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam; Thứ trưởng rồi Bộ Trưởng Bộ Văn hoá Thông tin; Uỷ viên Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Trưởng ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương. Sau khi nghỉ hưu, ông sinh sống tại thành phố Huế Trong một trận càn, Nguyễn Khoa Điềm bị địch bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ cho đến Mậu Thân 1968. Chính thời điểm này, Nguyễn Khoa Điềm bắt đầu làm thơ. Bài Đất ngoại ô mở ra một hướng đi riêng, một cách nói riêng, một giọng điệu riêng trong dòng thơ chống Mĩ. Đến trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm vẫn tiếp tục mạch suy ngẫm về nhân dân, đất nước bằng lối thể hiện tự nhiên, bình dị, phóng khoáng, hiện đại vốn có của mình. Thanh niên trí thức yêu nước ở các đô thị miền Nam lúc bấy giờ rất tâm đắc với bản trường ca này, vì họ tìm được ở đó những tâm tư sâu kín của mình. Tác phẩm chính: Cửa thép (ký, 1972); Đất ngoại ô (thơ, 1972); Mặt đường khát vọng (trường ca, 1974); Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986); Thơ Nguyễn Khoa Điềm (thơ, 1990). Cõi lặng (thơ, NXB Văn học - 2007). Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơ Ngôi nhà có ngọn lửa ấm. Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật, năm 2001 cho các tác phẩm: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng, Ngôi nhà có ngọn lửa ấm. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ NỔI TIẾNG CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM •Đất ngoại ô • Mẹ và quả • Bếp lửa rừng Cảm ơn mẹ sinh con trên thành phố. Ngàn ngày

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.