Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐáBài giảng Địa chất đại cương: Chương 11B - Đứt gãy

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 11B - Đứt gãy trình bày về đá đứt gãy (đá biến chất động lực); đá đứt gãy – đá vụn: < 0.1 mm; đá đứt gãy – dăm kết: > 0.1 mm - < 0.5 m; đá đứt gãy - Cataclastite: < 0.1 mm; bản đồ và mô phỏng dưới sâu của các đứt gãy và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo.  | Đá đứt gãy (đá biến chất động lực) Đá đứt gãy – đá vụn: 0.1 mm - 0.1 mm - < 0.5 m Đá đứt gãy - Cataclastite: < 0.1 mm Giống đá vụn nhưng cứng và có ánh thủy tinh – chống mài mòn Đá đứt gãy - Pseudotachylite Bản đồ và mô phỏng dưới sâu của các đứt gãy Công cụ tốt nhất để xác định vị trí và nhận biết đứt gãy là đo vẽ bản đồ địa chất chi tiết. Đo vẽ bản đồ giúp nhận biết và thể hiện được các gián đoạn, biên độ dịch trượt, sự lặp lại hoặc biến mất của các tầng địa chất. Chúng ta cần tìm kiếm các mô hình địa tầng không khớp nhau hoặc các ranh giới bất thường trong các bản đồ thể hiện đá magma hoặc đá biến chất. Xác định vị trí đứt gãy bằng đo vẽ bản đồ địa chất Xác định vị trí đứt gãy bằng đo vẽ bản đồ địa chất Xác định vị trí đứt gãy bằng đo địa chấn Xác định hướng và biên độ trượt của đứt gãy Phân loại theo sự gián cách ĐG. Thuận ĐG. nghịch chờn ĐG. nghịch` ĐG. trượt bằng trái ĐG. Trượt bằng phải ĐG trung gian Dịch chuyển theo địa tầng: Xác định sự dịch trượt dựa

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.