Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giải bài tập Hóa học 8 Chương 1 Bài 2: Chất

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Giải bài tập Hóa học 8 Chương 1 Bài 2: Chất được thực hiện nhằm giúp các bạn biết cách giải những bài tập được đưa ra trong bài 2, chương 1 của môn Hóa học lớp 8. Đặc biệt, thông qua việc giải những bài tập này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; phân biệt vật thể và chất; giống và khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.     | CHƯƠNG 1: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ Bài 2 : CHẤT Bài tập : 1a)Nêu ví dụ hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo. -> VD : vật thể tự nhiên : thân cây, gỗ vật thể nhân tạo : thủy tinh, nhôm b)Vì sao nói được : Ở đâu có vật thể là ở đó có chất? -> Vì các vật thể được cấu tạo nên từ chất. 2)Hãy kể tên 3 vật thể được làm bằng : a)Nhôm : thau nhôm, nồi nhôm, cửa nhôm b)Thủy Tinh : bình hoa, tấm kính, gương c)Chất dẻo : bàn nhựa, dép nhựa, chai nhựa 3) Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất (những từ in nghiêng) trong các câu sau : a) Cơ thể người là vật thể , nước là chất b) Than chì là chất , bút chì là vật thể c)Dây điện là vật thể , đồng là chất , chất dẻo là chất d) Áo là vật thể , nilon là chất 4) -> Màu : Muối ăn và đường có màu trắng , than màu đen. Vị : Muối ăn có vị mặn , đường có vị ngọt. Tính tan trong nước : Đường và muối tan trong nước , than không tan. Tính cháy được : Than và đường cháy được , muối ăn không cháy được. 5) “Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được tính chất vật lý. Dùng dụng cụ đo mới xác định được tính chất hóa học của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước hay không thì phải làm thí nghiệm.” 6) Khi ngủ, ta đặt một cốc nước vôi trong ở trong phòng, đóng kín cửa phòng. Hôm sau ta thấy nước vôi trong bị đục, chứng tỏ khí cacbonic có trong hơi ta thở ra. 7) - Giống nhau : Nước khoáng và nước cất đều không có màu, không có mùi. - Khác nhau : Nước khoáng có các hợp chất còn nước cất là chất tinh khiết. 8) Ta hóa lỏng khí oxi bằng cách hạ nhiệt độ xuống -183 độ C. Sau đó ta lấy oxi ra, còn lại chính là khí nitơ. Hoặc ta có thể làm ngược lại là hóa lỏng nitơ ở -196 độ C và khí còn lại chính là oxi.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.