Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 6 - TS. Nguyễn Minh Tuấn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 6 do TS. Nguyễn Minh Tuấn biên soạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và độc quyền nhà nước. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.   | Chương 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TS. Nguyễn Minh Tuấn I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 1. Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền. Cạnh tranh => Tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng => độc quyền. Để tìm kiếm lợi nhuận độc quyền cao. Cạnh tranh đã thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật-công nghệ, tạo thế độc quyền cho một số tổ chức lớn. Sự phát triển của tín dụng TBCN. 2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền 2.1 Các tổ chức độc quyền. Khái niệm Các hình thức độc quyền Cartel (các tel) Syndicate(Xanh đi ca) Trusts (tờ rớt) Consortium(công-xooc-xi-om) Congolomerate (công-gô-lô-mê-rát). Giá cả độc quyền và lợi nhuận độc quyền GĐQ = K+ PĐQ GĐQ Giá cả độc quyền PĐQ Lợi nhuận độc quyền Độc quyền làm cho cạnh tranh gay gắt hơn Sự cạnh tranh giữa các công ty độc quyền. Cạnh tranh giữa các thành viên trong nội bộ các công ty độc quyền. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền, với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.2 Tư bản tài chính Khái niệm: là sự hợp nhất giữa độc quyền ngân hàng, với TB độc quyền công nghiệp, thành những tập đoàn TB tài chính. TB tài chính tăng cường sức mạnh KT, và chi phối hoạt động của bộ máy nhà nước. Tư bản tài chính mở rộng thị trường ra nước ngoài, bằng nhiều hình thức, mức độ khác nhau. 2.3 Xuất khẩu tư bản Khái niệm. Xuất khẩu tư bản khác xuất khẩu hàng hoá. Nguyên nhân của xuất khẩu tư bản. Các hình thức xuất khẩu tư bản. Đầu tư trực tiếp. Đầu tư gián tiếp. Tác động của xuất khẩu tư bản đối với các nước nhập khẩu về hai mặt: tích cực và tiêu cực 2.4 Các tổ chức độc quyền quốc tế và sự phân chia thế giới về mặt kinh tế. Xuất khẩu tư bản và sự hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế, đã đưa đến sự phân chia thị trường thế giới giữa các tập đoàn tư bản tài chính, hình thành các công ty xuyên quốc gia. Sự phân chia thế giới về mặt kinh tế đã được thực hiện, dựa trên cơ sở: Căn cứ vào nguồn vốn tư bản. Căn cứ vào sức mạnh của các tổ chức độc quyền. 2.5 Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các nước . | Chương 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TS. Nguyễn Minh Tuấn I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN 1. Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền. Cạnh tranh => Tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng => độc quyền. Để tìm kiếm lợi nhuận độc quyền cao. Cạnh tranh đã thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật-công nghệ, tạo thế độc quyền cho một số tổ chức lớn. Sự phát triển của tín dụng TBCN. 2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền 2.1 Các tổ chức độc quyền. Khái niệm Các hình thức độc quyền Cartel (các tel) Syndicate(Xanh đi ca) Trusts (tờ rớt) Consortium(công-xooc-xi-om) Congolomerate (công-gô-lô-mê-rát). Giá cả độc quyền và lợi nhuận độc quyền GĐQ = K+ PĐQ GĐQ Giá cả độc quyền PĐQ Lợi nhuận độc quyền Độc quyền làm cho cạnh tranh gay gắt hơn Sự cạnh tranh giữa các công ty độc quyền. Cạnh tranh giữa các thành viên trong nội bộ các công ty độc quyền. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền, với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.2 Tư bản tài chính Khái niệm: là sự .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.