Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Một số vấn đề lý luận về tranh luận ở Quốc hội - GS.TS. Trần Ngọc Đường

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Một số vấn đề lý luận về tranh luận ở Quốc hội do GS.TS. Trần Ngọc Đường thực hiện giúp các bạn hiểu được những nội dung về mục đích, khái niệm, quy tắc tranh luận; những phẩm chất văn hoá trong tranh luận; những kỹ năng trong tranh luận, những điều cần tránh khi tranh luận. | MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH LUẬN Ở QUỐC HỘI GS.TS. Trần Ngọc Đường Viện Nghiên cứu Lập pháp 1. Mục đích và ý nghĩa của tranh luận - Tranh luận để làm sáng tỏ sự thật khách quan (nói chung). - Tranh luận để làm minh bạch chính sách (nghị trường Quốc hội). - Tranh luận để tạo ra sự đồng thuận (nghị trường Quốc hội). 2. Thế nào là tranh luận? - Thuật ngữ “Tranh luận” theo nguyên nghĩa là bàn cãi để tìm ra lẽ phải (từ điển Tiếng Việt). - Tranh luận ở Quốc hội là việc bàn cãi làm minh bạch chính sách, tạo ra sự đồng thuận, theo những quy tắc nghị trường chặt chẽ và những phẩm chất văn hoá trong tranh luận giữa những người tham gia tranh luận phù hợp với nội quy kỳ họp. - Tranh luận đối lập với ngụy biện. 3. Tranh luận theo những quy tắc nào ? - Tranh luận phải dựa trên những tư liệu chứng cứ xác thực. - Tranh luận phải bằng những lập luận logíc, lý lẽ chặt chẽ có sức thuyết phục (đối lập với ngụy biện; phải phân biệt với ngụy biện núp dưới danh nghĩa khoa học). - Đối tượng của tranh luận không phải là cá nhân con người mà là quan điểm, lý lẽ của họ. - Tuân thủ nội quy kỳ họp trong tranh luận. 4. Những phẩm chất văn hoá trong tranh luận - Tôn trọng ý kiến của người khác. - Đặt mình vào hoàn cảnh người khác. - Biết thừa nhận sai lầm trong tranh luận. - Cởi mở và chân thành khi tranh luận. - Cảm thông với những mong muốn của người tranh luận với mình. - Biết thoả hiệp đúng lúc. 5. Những kỹ năng trong tranh luận - Mở đầu tranh luận phải nhẹ nhàng, điềm tĩnh và tự kiểm soát được giọng nói của mình. - Biết cách dẫn dắt đối phương đồng ý với một trong các quan điểm của mình. - Biết lắng nghe để đưa ra quan điểm thuyết phục người tranh luận với mình. - Biết thiết lập các luận cứ vững chắc. - Biết dừng đúng lúc. 6. Những điều cần tránh - Không được công kích cá nhân. - Không lợi dụng quyền lực đe doạ trong tranh luận. - Không được lý lẽ quanh co, dài dòng, mơ hồ, tối nghĩa thao thao bất tuyệt. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! | MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH LUẬN Ở QUỐC HỘI GS.TS. Trần Ngọc Đường Viện Nghiên cứu Lập pháp 1. Mục đích và ý nghĩa của tranh luận - Tranh luận để làm sáng tỏ sự thật khách quan (nói chung). - Tranh luận để làm minh bạch chính sách (nghị trường Quốc hội). - Tranh luận để tạo ra sự đồng thuận (nghị trường Quốc hội). 2. Thế nào là tranh luận? - Thuật ngữ “Tranh luận” theo nguyên nghĩa là bàn cãi để tìm ra lẽ phải (từ điển Tiếng Việt). - Tranh luận ở Quốc hội là việc bàn cãi làm minh bạch chính sách, tạo ra sự đồng thuận, theo những quy tắc nghị trường chặt chẽ và những phẩm chất văn hoá trong tranh luận giữa những người tham gia tranh luận phù hợp với nội quy kỳ họp. - Tranh luận đối lập với ngụy biện. 3. Tranh luận theo những quy tắc nào ? - Tranh luận phải dựa trên những tư liệu chứng cứ xác thực. - Tranh luận phải bằng những lập luận logíc, lý lẽ chặt chẽ có sức thuyết phục (đối lập với ngụy biện; phải phân biệt với ngụy biện núp dưới danh nghĩa khoa học). - Đối tượng của tranh .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.