Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Thuốc trị bệnh phần khí

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Định nghĩa, đặc điểm, công năng thuốc bổ khí, thuốc hành khí giải uất là những nội dung chính trong bài giảng "Thuốc trị bệnh phần khí". Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học và nghiên cứu về Y dược. | THUỐC TRỊ BỆNH PHẦN KHÍ Đại cương : 1.Khí: -vô hình- năng lượng cho cơ thể hoạt động. 2.Các loại khí ? -nguyên khí, dinh khí, vệ khí, tông khí. I.Thuốc bổ khí. Thuốc bổ khí là thuốc có tác dụng bồi bổ phần khí cơ thể 1.Đặc điểm: dương dược ( bình, ôn), vị ngọt, quy kinh: tỳ, phế 2.Công năng – chủ trị: trị chứng hư. -Bổ khí, dùng khi mệt mỏi, choáng váng, đau đầu. -Kiện tỳ, trị chứng tỳ dương hư -> chán ăn, chậm tiêu, đại tiện lỏng, sa giáng ( sa dạ dày, sa dạ con, sa trực tràng ). -Bổ phế khí, trị chứng phế khí hư -> thở nông, khó thở. 3.Phối hợp thuốc: phối hợp với thuốc khác để tăng hiệu lực: thuốc hành khí, tiêu đạo, hoá thấp, lợi thấp, thăng dương 4.Chú ý: -thận trọng: thể âm hư nội nhiệt, hưng phấn mất ngủ Vị thuốc bổ khí. 1.Nhân sâm. ( ngọt, bình, quy kinh: Tỳ, phế) -CN-CT:+đại bổ nguyên khí trị nguyên khí hư. +ích huyết, sinh tân chỉ khát: trị háo khát, tiểu đường. -Cách dùng: 2-8 g / ngày, hãm Uống buổi sáng. Chú ý: không dùng khi tiêu chảy, đau bụng. Dùng thận trọng khi: | THUỐC TRỊ BỆNH PHẦN KHÍ Đại cương : 1.Khí: -vô hình- năng lượng cho cơ thể hoạt động. 2.Các loại khí ? -nguyên khí, dinh khí, vệ khí, tông khí. I.Thuốc bổ khí. Thuốc bổ khí là thuốc có tác dụng bồi bổ phần khí cơ thể 1.Đặc điểm: dương dược ( bình, ôn), vị ngọt, quy kinh: tỳ, phế 2.Công năng – chủ trị: trị chứng hư. -Bổ khí, dùng khi mệt mỏi, choáng váng, đau đầu. -Kiện tỳ, trị chứng tỳ dương hư -> chán ăn, chậm tiêu, đại tiện lỏng, sa giáng ( sa dạ dày, sa dạ con, sa trực tràng ). -Bổ phế khí, trị chứng phế khí hư -> thở nông, khó thở. 3.Phối hợp thuốc: phối hợp với thuốc khác để tăng hiệu lực: thuốc hành khí, tiêu đạo, hoá thấp, lợi thấp, thăng dương 4.Chú ý: -thận trọng: thể âm hư nội nhiệt, hưng phấn mất ngủ Vị thuốc bổ khí. 1.Nhân sâm. ( ngọt, bình, quy kinh: Tỳ, phế) -CN-CT:+đại bổ nguyên khí trị nguyên khí hư. +ích huyết, sinh tân chỉ khát: trị háo khát, tiểu đường. -Cách dùng: 2-8 g / ngày, hãm Uống buổi sáng. Chú ý: không dùng khi tiêu chảy, đau bụng. Dùng thận trọng khi: mất ngủ do nội nhiệt, 2.Đẳng sâm ( ngọt, bình, quy kinh: Tỳ, phế). -CN-CT: bổ khí ( tỳ , phế)-> trị: phế, tỳ khí hư ( chán ăn, mệt mỏi, khó thở, ơi thở nông ) vị thuốc bổ khí. 3.Bạch truật ( cay, ngọt; ôn; quy kinh Tỳ, vị) -CN-CT:+ Kiện tỳ vị, trị tỳ dương hư ( chán ăn, đầy bụng, đau dạ dày ) + cố biểu, liễm hãn, trị mồ hôi nhiều ( hàn hãn) +Lợi thấp, trị: phù nề, tê bì +An thai, trị động thai. +Đường huyết tăng Typ 2. 4.Hoàng kỳ (Ngọt, ôn, quy kinh: tỳ,phế) CN-CT: -Bổ khí, trị phế tỳ khí hư -> thở nông, ăn kém. -Thăng dương, trị: sa giáng. -Cố biểu liễm hãn, trị chứng biểu hư tự hãn (mồ hôi nhiều) Chú ý: -Không dùng cho phụ nữ có thai. -Thận trọng: âm hư hoả vượng. vị thuốc bổ khí. 5.Hoài sơn (Ngọt, bình; quy kinh: phế , tỳ, thận). CN-CT: -Kiện tỳ âm, trị tỳ hư kém ăn. -Thận âm hư, trị: thận âm hư di mộng tinh, -Sinh tân dịch, chỉ khát, trị: đường niệu, tân dịch hao tổn. 6.Cam thảo ( Ngọt, bình; quy kinh: 12 kinh) CN-CT: -Bổ khí, trị phế tỳ khí hư. -Hoá đàm chỉ ho, trị ho nhiều đàm.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.