Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Chương 5: Vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng nêu lên tầm quan trọng và ý nghĩa vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng; nguyên tắc về vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng; vệ sinh nguyên liệu thức ăn để kiểm soát tạp chất và chất độc; vệ sinh nguyên liệu thức ăn phòng VSV, KST, nấm mốc; vệ sinh phòng bệnh do mất cân bằng Protein trong khẩu phần. | Chương 5: VỆ SINH THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG I.Tầm quan trọng và ý nghĩa vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng 1. Tầm quan trọng của thức ăn: - Thức ăn là nhu cầu chủ yếu của gia súc –thâm canh - Chi phí về thức ăn đóng vai trò quan trọng trong giá thành sản phẩm - Có rất nhiều bệnh liên quan đế thức ăn - Năng suất chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào thức ăn - Chất lượng sản phẩm chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào chất lượng của thức ăn 2. Ý nghĩa - Cán bộ chuyên môn có sự lựa chọn đúng về thức ăn nhằm thỏa mãn nhu cầu cho vật nuôi - Là cơ sở cho việc phối hợp khẩu phần hợp lý - Nhằm cung cấp khẩu phần ăn đủ số lượng, chất lượng, có tỷ lệ cân đối giữa năng lượng và protein giữa các A.amin, vitamin,khoáng phù hợp từng giai đoạn - Phòng chống các bệnh có liên quan đến TĂ - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm , đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người II. Một số nguyên tắc về vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng 1.Nguyên tắc vệ sinh về nguyên liệu thức ăn Chỉ tiếp nhận thức ăn đủ tiêu chuẩn quy định Kiểm tra chặt chẽ để phát hiện và loại bỏ các nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn a. Nếu thức ăn có lẫn tạp chất như cát,sỏi, gỗ, kim loại Nếu tạp chất mềm : Làm giảm giá trị dinh dưỡng Nếu tạp chất cứng : Gây tác động cơ học như mẻ răng, tổn thương đường tiêu hóa Tổn thương các cơ quan lân cận ( Viêm bao tim Cần loại bỏ tạp chất : Sàng lọc 1.Nguyên tắc vệ sinh về nguyên liệu b. Nếu thức ăn có chứa các chất hóa học có hại như thuốc bảo vệ thực vật : Không được phép sử dụng ,hoặc chỉ sử dụng ở mức tồn dư thấp dưới chỉ tiêu cho phép Cần kiểm tra để xác định lượng tồn dư có trong thức ăn c. Nếu thức ăn có chứa thành phần gây độc - Khoai tây có chứa chất : Solamin rất độc có nhiều ở mầm, lá Chỉ cho gia súc ăn ít, hoặc không ăn khi khoai tây để lâu vỏ đã ngả mầu xanh, nẩy mầm - Sắn có nhiều HCN rất độc Cần bóc vỏ, ngâm nước kỹ, nấu chín hoặc cho ăn với số lượng ít d. Nếu thức ăn có chứa nấm mốc,VSV,KST - Một số thức ăn khi để lâu, ẩm sẽ có một số nấm mốc phát triển như Aflatoxin Tác động đến gan, gây . | Chương 5: VỆ SINH THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG I.Tầm quan trọng và ý nghĩa vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng 1. Tầm quan trọng của thức ăn: - Thức ăn là nhu cầu chủ yếu của gia súc –thâm canh - Chi phí về thức ăn đóng vai trò quan trọng trong giá thành sản phẩm - Có rất nhiều bệnh liên quan đế thức ăn - Năng suất chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào thức ăn - Chất lượng sản phẩm chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào chất lượng của thức ăn 2. Ý nghĩa - Cán bộ chuyên môn có sự lựa chọn đúng về thức ăn nhằm thỏa mãn nhu cầu cho vật nuôi - Là cơ sở cho việc phối hợp khẩu phần hợp lý - Nhằm cung cấp khẩu phần ăn đủ số lượng, chất lượng, có tỷ lệ cân đối giữa năng lượng và protein giữa các A.amin, vitamin,khoáng phù hợp từng giai đoạn - Phòng chống các bệnh có liên quan đến TĂ - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm , đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người II. Một số nguyên tắc về vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng 1.Nguyên tắc vệ sinh về nguyên liệu thức ăn Chỉ tiếp nhận thức ăn đủ tiêu chuẩn quy định Kiểm tra chặt .