Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hội chứng tăng áp lực nội sọ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Hội chứng tăng áp lực nội sọ giúp sinh viên nắm được cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân của hội chứng tăng áp lực nội sọ; mô tả và phân tích được triệu chứng để chẩn đoán tăng áp lực nội sọ; phương pháp chính trong điều trị tăng áp lực nội sọ. | HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ PGS.TS. Cao Phi Phong Bộ môn thần kinh ĐHYD TP.HCM 2015 Mục tiêu. 1. Trình bày được cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân của hội chứng tăng áp lực nội sọ. 2. Mô tả và phân tích được triệu chứng để chẩn đoán tăng áp lực nội sọ 3. Nêu được các phương pháp chính trong điều trị tăng áp lực nội sọ 1. Đại cương Hội chứng tăng áp lực nội sọ Hộp sọ là một cấu trúc cứng có một thể tích cố định Trong hộp sọ có tổ chức não, máu và dịch não tủy, có vai trò trong việc tạo nên áp lực nội sọ. Các quá trình bệnh lý gây tăng thể tích các thành phần trên đều gây nên tăng áp lực nội sọ (TALNS). 2. Cơ chế bệnh sinh Học thuyết Monroe- Kellie Do cấu trúc hộp sọ cứng, các thành phần chứa trong hộp sọ không thể phát triển đáng kể (Năm 1783, Monro A và Kellie: trong sọ có hai thành phần thể tích chính là não và máu. Năm 1846, Burrows đã bổ sung: Dịch não tủy) Giải phẩu học vòm nội sọ (Intracranial Vault) Cấu trúc xương Tổ chức não và dịch mô kẽ; 80% Máu: 10% Dịch não tuỷ: 10% 1: não: 1400 ml. 2: máu: 75-100 ml. 3: dịch não tủy: 75-100 ml. Vòm sọ cố định (cranial vault) --> xương không giản rộng! Skull image from www.mnsu.edu Cơ chế bù trừ khi khối choáng chổ gia tăng (Thể tích động mạch) (Nhu mô não) (Khối choáng chổ) mass mass Sự tương quan giữa áp lực nội sọ và thể tích nội sọ (Còn bù) (Mất bù) Cơ chế bù trừ Điều tiết - Đẩy CSF vào khoang dưới nhện tủy - Xoang tĩnh mạch gia tăng hấp thu CSF - Thể tích máu não dời vào xoang tĩnh mạch - Đẩy lệch mô não Cơ chế bù trừ Tự điều hòa Cơ chế này điều hòa mạch máu não duy trì lưu lượng máu ổn định với huyết áp trung bình thay đổi từ 50-160mHg Áp lực tưới máu não= huyết áp trung bình –áp lực nội sọ CPP=MAP-ICP Bình thường CPP từ 70-100 mmHg Tự điều hoà ở não CBF phụ thuộc vào CPP và CVR (cerebral vein resistant) CPP = MAP – ICP MAP(mean arterial pressure) = [(2 x diastolic)+systolic] / 3 CPP = P carotid – P intracranial = P carotid – P jugular (CPP= Cerebral Perfusion Pressure) CBF(cerebral blood flow) CBV= 75 ml . | HỘI CHỨNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ PGS.TS. Cao Phi Phong Bộ môn thần kinh ĐHYD TP.HCM 2015 Mục tiêu. 1. Trình bày được cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân của hội chứng tăng áp lực nội sọ. 2. Mô tả và phân tích được triệu chứng để chẩn đoán tăng áp lực nội sọ 3. Nêu được các phương pháp chính trong điều trị tăng áp lực nội sọ 1. Đại cương Hội chứng tăng áp lực nội sọ Hộp sọ là một cấu trúc cứng có một thể tích cố định Trong hộp sọ có tổ chức não, máu và dịch não tủy, có vai trò trong việc tạo nên áp lực nội sọ. Các quá trình bệnh lý gây tăng thể tích các thành phần trên đều gây nên tăng áp lực nội sọ (TALNS). 2. Cơ chế bệnh sinh Học thuyết Monroe- Kellie Do cấu trúc hộp sọ cứng, các thành phần chứa trong hộp sọ không thể phát triển đáng kể (Năm 1783, Monro A và Kellie: trong sọ có hai thành phần thể tích chính là não và máu. Năm 1846, Burrows đã bổ sung: Dịch não tủy) Giải phẩu học vòm nội sọ (Intracranial Vault) Cấu trúc xương Tổ chức não và dịch mô kẽ; 80% Máu: 10% Dịch não tuỷ: 10% 1: .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.