Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Entamoeba Histolytica

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu của bài giảng Entamoeba Histolytica là nhằm giúp cho các bạn có thể trình bày đặc điểm lớp đơn bào chân giả & phân loại đại cương amip; phân tích hai giai đoạn chu kỳ của Entamoeba Histolytica; đặc điểm gây bệnh của Entamoeba Histolytica. | ENTAMOEBA HISTOLYTICA ĐHYHN/TS.Phạm Ngọc Minh/Y3 Đa khoa MỤC TIÊU 1. Trình bày đặc điểm Lớp đơn bào chân giả & phân loại đại cương amip 2. Phân tích hai giai đoạn chu kỳ của Entamoeba histolytica 3. Nêu đặc điểm gây bệnh của Entamoeba histolytica ĐHYHN/TS.Phạm Ngọc Minh/Y3 Đa khoa MỤC TIÊU 4. Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh lỵ amip 5. Trình bày phương pháp chẩn đoán xét nghiệm bệnh lỵ amip & các biện pháp phòng chống ĐHYHN/TS.Phạm Ngọc Minh/Y3 Đa khoa PHÂN LOẠI ĐẠI CƯƠNG AMIP Lớp chân giả (Rhizopoda) Endolimax Entamoeba Pseudolimax Dientamoeba Giống Entamoeba E.coli E.histolytica E.hartmanni E.gingivalis Entamoeba Entamoeba histolytica THỂ HOẠT ĐỘNG Magna E.histolytica THỂ HOẠT ĐỘNG Magna E.histolytica Thể hoạt động Magna Nội NSC có chứa HC Kích thước: 30-40µm Trung thể nằm giữa vòng NS ngoại vi HĐ chân giả mạnh THỂ HOẠT ĐỘNG Minuta E.histolytica Thể hoạt động Minuta Không thấy trong giai đoạn cấp Nội NSC không có HC Nhân giống thể Magna Kích thước: 7-15µm THỂ BÀO NANG E.histolytica THỂ BÀO NANG E.histolytica THỂ BÀO NANG E.histolytica Thể bào nang 1-4 nhân Hình cầu Vỏ dày Kích thước: 10-15µm CHU KỲ CỦA E.histolytica Chu kỳ của E.histolytica Chu kỳ không gây bệnh Chu kỳ gây bệnh Điều kiện bất lợi CHU KỲ KHÔNG GÂY BỆNH Bào nang 1 nhân Bào nang 4 nhân Bào nang 8 nhân Minuta Vào cơ thể CHU KỲ GÂY BỆNH Bào nang Điều kiện thuận lợi Điều kiện bất lợi Điều kiện bất lợi Thể Minuta Thể Magna Điều kiện thuận lợi Đau bụng quặn Lâm sàng lỵ amip Mót rặn Phân nhày máu mũi CÁC BIẾN CHỨNG Ở RUỘT Chảy máu đường tiêu hóa Lồng ruột, bán lồng ruột U amip BỆNH AMIP NGOÀI RUỘT Bệnh amip ở gan Bệnh amip ở phổi, màng phổi Bệnh amip ở lách, não, xương. VỊ TRÍ KÝ SINH & GÂY BỆNH CỦA E.histolytica Chẩn đoán bệnh amip CÁC DẤU HIỆU ĐỊNH HƯỚNG Có thời gian lưu trú ở vùng bệnh lưu hành, hoặc tiếp xúc với nguồn bệnh 30% số đồng tính luyến ái có mang KST Các dấu hiệu lâm sàng gợi nghĩ đến bệnh amip cấp ở ruột Các XN kiểm chứng bệnh amip ở gan CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Xét nghiệm trực tiếp Xét nghiệm 3 lần cách nhau 4-5 ngày Xét nghiệm tìm Ký sinh trùng Nhuộm phân THỂ HOẠT ĐỘNG Entamoeba histolytica Miễn dịch huỳnh quang Rất có giá trị trong các thể bệnh amip ở tổ chức Phản ứng huyết thanh học Ngưng kết hồng cầu gián tiếp ELISA. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Điều trị bệnh amip Điều trị bệnh amip Điều trị Nội khoa Điều trị Ngoại khoa Thuốc diệt amip ở tổ chức Secnidazol, 500mg amip ở ruột: liều 2g duy nhất amip ở tổ chức 4-5 ngày Tinidazol, Ornidazol, 500mg 2-3 viên/ngày x 4-5 ngày Metronidazol: flagyl, 250mg 4-6 viên/ngày x 7 ngày Thuốc diệt amip do tiếp xúc Paromomycin (Humatin) Tilbroquinol và tiliquinol (Intetrix) viên 250mg 2g/ngày x 10 ngày Diphetarson (bemasal) 4 viên/ngày cho người lớn Trong 10 ngày Phòng bệnh amip Quản lý, xử lý phân tốt PHÒNG BỆNH CHO TẬP THỂ Bảo vệ nguồn nước sinh hoạt Chống côn trùng mang mầm bệnh Giải quyết nguồn bệnh triệt để Ăn chín, uống sôi PHÒNG BỆNH CHO CÁ NHÂN Rửa tay trước ăn, sau đi vệ sinh Rửa sạch rau quả Không phóng uế bừa bãi

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.