Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 4: Hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Chương 4 của bài giảng Chính sách thương mại quốc tế trình bày các nội dung: Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương; hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ngoại thương; phương pháp xác định một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương; những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế ngoại thương. . | Chương 4: Hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ngoại thương Phương pháp xác định một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế ngoại thương Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương 1.1. Khái niệm Hiệu quả = Kết quả chưa chính xác Về mặt hình thức, hiệu quả là một phạm trù so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào. - Kết quả đầu ra: kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, tăng thu nhập quốc dân, lợi nhuận,. - Chi phÝ đầu vào: chi phí sản xuất cá biệt, chi phí lao động xã hội,. Hiệu quả KTNT là mối quan hệ của một hay nhiều kết quả đạt được của một hay nhiều hoạt động nào đó có ích cho xã hội và những chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó. - Hiệu quả KTNT được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và được thực hiện qua trao đổi ngoại thương Kết luận-Bản chất của hiệu qủa kinh tế ngoại thương: Nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế ngoại thương là góp phần thúc đẩy tăng nhanh năng suất lao động xã hội, nghĩa là tiết kiệm lao động xã hội, tăng thu nhập quốc dân có thể sử dụng, qua đó tạo thêm nguồn tích luỹ cho sản xuất và nâng cao mức sống ở trong nước. 1.2. Phân loại a. Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế - xã hội của nền kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động ngoại thương của từng doanh nghiệp, của từng thương vụ, từng mặt hàng Hiệu quả kinh tế -xã hội mµ ngo¹i th­¬ng ®em l¹i cho nền kinh tế quốc dân là sự đóng góp của hoạt động ngoại thương vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân,. b. Hiệu quả của chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp Trên thị trường cạnh tranh, doanh nghiệp phải hoạt động dựa trên chi phí lao động xã hội (Quy luật giá trị). - Hiệu quả chi phí tổng hợp: Tính | Chương 4: Hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ngoại thương Phương pháp xác định một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế ngoại thương Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương 1.1. Khái niệm Hiệu quả = Kết quả chưa chính xác Về mặt hình thức, hiệu quả là một phạm trù so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào. - Kết quả đầu ra: kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, tăng thu nhập quốc dân, lợi nhuận,. - Chi phÝ đầu vào: chi phí sản xuất cá biệt, chi phí lao động xã hội,. Hiệu quả KTNT là mối quan hệ của một hay nhiều kết quả đạt được của một hay nhiều hoạt động nào đó có ích cho xã hội và những chi phí phải bỏ ra để đạt được kết quả đó. - Hiệu quả KTNT được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và được thực hiện qua trao đổi ngoại thương Kết luận-Bản chất của hiệu qủa kinh tế ngoại .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.