Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bài 1: Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch đổi mới công tác kế hoạch hóa - Phạm Hải

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Bài 1: Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch đổi mới công tác kế hoạch hóa - Phạm Hải tập trung trình bày các vấn đề chính như: Đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội;. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | Bài 1 Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá PHẠM HẢI Nguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư I. Vì sao cần đổi mới công tác kế hoạch hoá? Những yếu tố bên ngoài 1. Sự phát triển công nghệ - tin học 2. Cơ chế thị trường - cạnh tranh và tự do hơn 3. Đòi hỏi công khai dân chủ và minh bạch 4. Phân cấp, phân quyền 5. Môi trường sinh thái 6. Các xung đột về chính trị Những thách thức bên trong 1. Dân số tăng nhanh, trẻ, tự do hơn 2. Đòi hỏi về cải thiện cuộc sống của người dân cao hơn 3. Đòi hỏi về cung cấp dịch vụ công tốt hơn (y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng.) 4. Cải cách hành chính, chống tham nhũng và mở rộng dân chủ 5. Nhu cầu được tham gia vào quản trị nhà nước cao hơn 6. Đòi hỏi sự bình đẳng và công bằng trước pháp luật 7. Nguồn lực phát triển luôn hạn chế II. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch 1. Đổi mới tư duy * Định nghĩa: Hệ tư duy là một tập hợp các khái niệm, giá trị về nhận thức và thói quen chung của một cộng đồng tạo ra cách nhìn nhận thực tế riêng điều khiển cách thức mà cộng đồng phải thực hiện các giá trị mong đợi. 2. Nội dung đổi mới của công tác kế hoạch gồm 2.1. Đổi mới và hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; ổn định kinh tế vĩ mô; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: tập trung phát triển mạnh các ngành: - Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Công nghiệp và xây dựng - Các ngành dịch vụ quan trọng - Các vùng kinh tế - Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. 2.3. Coi trọng và đẩy mạnh tốc độ phát triển các ngành khoa học công nghệ và các vấn đề xã hội. 2.4. Khai thác hiệu quả nguồn lực tự nhiên hiện có và phát triển bền vững. 2.5. Phải lấy dân làm gốc, giữ ổn định chính trị, quốc phòng an ninh. 2.6. Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hoạt động của bộ máy quản | Bài 1 Cơ sở lý luận công tác lập kế hoạch Đổi mới công tác kế hoạch hoá PHẠM HẢI Nguyên chuyên viên cao cấp Vụ trưởng Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ Bộ Kế hoạch và Đầu tư I. Vì sao cần đổi mới công tác kế hoạch hoá? Những yếu tố bên ngoài 1. Sự phát triển công nghệ - tin học 2. Cơ chế thị trường - cạnh tranh và tự do hơn 3. Đòi hỏi công khai dân chủ và minh bạch 4. Phân cấp, phân quyền 5. Môi trường sinh thái 6. Các xung đột về chính trị Những thách thức bên trong 1. Dân số tăng nhanh, trẻ, tự do hơn 2. Đòi hỏi về cải thiện cuộc sống của người dân cao hơn 3. Đòi hỏi về cung cấp dịch vụ công tốt hơn (y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng.) 4. Cải cách hành chính, chống tham nhũng và mở rộng dân chủ 5. Nhu cầu được tham gia vào quản trị nhà nước cao hơn 6. Đòi hỏi sự bình đẳng và công bằng trước pháp luật 7. Nguồn lực phát triển luôn hạn chế II. Nội dung đổi mới công tác kế hoạch 1. Đổi mới tư duy * Định nghĩa: Hệ tư duy là một tập hợp các khái niệm, giá trị về nhận .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.