Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Phụ lục 1: Kỹ năng hỏi của thẩm phán tại phiên tòa hành chính sơ thẩm
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Phụ lục 1: Kỹ năng hỏi của thẩm phán tại phiên tòa hành chính sơ thẩm giới thiệu tới các bạn về tầm quan trọng của việc hỏi tại phiên tòa; đặc điểm, đối tượng và phạm vi của việc hỏi; những nội dung cần phải hỏi; trình tự xét hỏi; phương pháp xét hỏi. | PHỤ LỤC 1 KỸ NĂNG HỎI CỦA THẨM PHÁN TẠI PHIÊN TÒA HÀNH CHÍNH SƠ THẨM DÀN Ý TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỎI TẠI PHIÊN TÒA ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA VIỆC HỎI NHỮNG NỘI DUNG CẦN PHẢI HỎI TRÌNH TỰ XÉT HỎI PHƯƠNG PHÁP XÉT HỎI 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỎI TẠI PHIÊN TÒA Việc hỏi thể hiện kỹ năng điều khiển phiên tòa của Thẩm phán-Chủ tọa phiên tòa và các Hội thẩm nhân dân (sau đây gọi tắt là HĐXX) HĐXX sẽ phải thẩm tra lại tính hợp pháp và sự chính xác của các tài liệu, chứng cứ Giúp HĐXX hiểu được một cách toàn diện về tất cả các tài liệu, chứng cứ, tình tiết của vụ án 2. ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA VIỆC HỎI Đối tượng của việc hỏi: Các đương sự có trình độ chuyên môn, kiến thức pháp luật và xã hội cao cần đặt những câu hỏi ngắn gọn, đúng trọng tâm vụ án, hướng cho các đương sự trả lời đúng vào những nội dung được hỏi Phạm vi của việc hỏi: HĐXX phải căn cứ vào yêu cầu, ý kiến của đương sự, đối chiếu với các tài liệu, chứng cứ, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan để đặt ra nội dung cần hỏi. Tránh đặt những câu hỏi ngoài nội dung vụ án và ngoài mục đích phải chứng minh 3. NHỮNG NỘI DUNG CẦN PHẢI HỎI Hỏi để làm rõ tính hợp pháp về thẩm quyền ban hành quyết định hành chính hoặc thực hiện hành vi hành chính bị khởi kiện Hỏi về sự hợp pháp của thời hiệu ban hành quyết định hành chính và thực hiện hành vi hành chính bị khởi kiện: Hỏi về tính hợp pháp của thời hạn ban hành quyết định hành chính: Hỏi về tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khởi kiện về mặt nội dung: Hỏi để xác định tính hợp pháp về trình tự, thủ tục ban hành quyết định hành chính và thực hiện hành vi hành chính Xét hỏi về vấn đề bồi thường thiệt hại 3.1 Hỏi để làm rõ tính hợp pháp về thẩm quyền Trình tự: Hỏi ý kiến của người khởi kiện, yêu cầu nêu và xuất trình các VBPL liên quan Hỏi người bị kiện. Mời người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án tham gia tố tụng với người bị kiện (nếu có) trình bày ý kiến bổ sung. Mời người khởi kiện và người | PHỤ LỤC 1 KỸ NĂNG HỎI CỦA THẨM PHÁN TẠI PHIÊN TÒA HÀNH CHÍNH SƠ THẨM DÀN Ý TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỎI TẠI PHIÊN TÒA ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA VIỆC HỎI NHỮNG NỘI DUNG CẦN PHẢI HỎI TRÌNH TỰ XÉT HỎI PHƯƠNG PHÁP XÉT HỎI 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỎI TẠI PHIÊN TÒA Việc hỏi thể hiện kỹ năng điều khiển phiên tòa của Thẩm phán-Chủ tọa phiên tòa và các Hội thẩm nhân dân (sau đây gọi tắt là HĐXX) HĐXX sẽ phải thẩm tra lại tính hợp pháp và sự chính xác của các tài liệu, chứng cứ Giúp HĐXX hiểu được một cách toàn diện về tất cả các tài liệu, chứng cứ, tình tiết của vụ án 2. ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA VIỆC HỎI Đối tượng của việc hỏi: Các đương sự có trình độ chuyên môn, kiến thức pháp luật và xã hội cao cần đặt những câu hỏi ngắn gọn, đúng trọng tâm vụ án, hướng cho các đương sự trả lời đúng vào những nội dung được hỏi Phạm vi của việc hỏi: HĐXX phải căn cứ vào yêu cầu, ý kiến của đương sự, đối chiếu với các tài liệu, chứng cứ, các văn bản quy phạm pháp luật liên