Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Thiếu hụt ngân sách nhà nước - Nguyễn Hồng Thắng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Dưới đây là bài giảng Thiếu hụt ngân sách nhà nước của Nguyễn Hồng Thắng. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về quan điểm, phân loại thiếu hụt ngân sách nhà nước; nguyên nhân thiếu hụt ngân sách nhà nước; tài trợ thiếu hụt ngân sách nhà nước; nợ công. | THIẾU HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nguyễn Hồng Thắng Nội dung Thiếu hụt ngân sách nhà nước Quan điểm Phân loại Nguyên nhân thiếu hụt ngân sách nhà nước Tài trợ thiếu hụt ngân sách nhà nước Nợ công Tình trạng thiếu hụt ngân sách nhà nước Trạng thái chi NSNN vượt thu NSNN trong một khoảng thời gian Thiếu hụt NSNN và nợ công có mối quan hệ mật thiết với nhau Nợ công là một con số thời điểm. Thiếu hụt NSNN là một con số thời kỳ. Tổng các khoản thiếu hụt trong quá khứ cộng dồn lại thành dư nợ hiện hành. Top Ten National Budgets (2004) National Government Budgets for 2004 (In Billions of US$) Nation GDP Revenue Expenditure Exp / GDP Budget Deficit Deficit / GDP US (fed.) 11700 1862 2338 19.98% -25.56% -4.07% US (state) - 900 850 7.6% +5% +0.4% Japan 4600 1400 1748 38.00% -24.86% -7.57% Germany 2700 1200 1300 48.15% -8.33% -3.70% UK 2100 835 897 42.71% -7.43% -2.95% France 2000 1005 1080 54.00% -7.46% -3.75% Italy 1600 768 820 51.25% -6.77% -3.25% China 1600 318 349 21.81% -9.75% -1.94% Spain 1000 | THIẾU HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nguyễn Hồng Thắng Nội dung Thiếu hụt ngân sách nhà nước Quan điểm Phân loại Nguyên nhân thiếu hụt ngân sách nhà nước Tài trợ thiếu hụt ngân sách nhà nước Nợ công Tình trạng thiếu hụt ngân sách nhà nước Trạng thái chi NSNN vượt thu NSNN trong một khoảng thời gian Thiếu hụt NSNN và nợ công có mối quan hệ mật thiết với nhau Nợ công là một con số thời điểm. Thiếu hụt NSNN là một con số thời kỳ. Tổng các khoản thiếu hụt trong quá khứ cộng dồn lại thành dư nợ hiện hành. Top Ten National Budgets (2004) National Government Budgets for 2004 (In Billions of US$) Nation GDP Revenue Expenditure Exp / GDP Budget Deficit Deficit / GDP US (fed.) 11700 1862 2338 19.98% -25.56% -4.07% US (state) - 900 850 7.6% +5% +0.4% Japan 4600 1400 1748 38.00% -24.86% -7.57% Germany 2700 1200 1300 48.15% -8.33% -3.70% UK 2100 835 897 42.71% -7.43% -2.95% France 2000 1005 1080 54.00% -7.46% -3.75% Italy 1600 768 820 51.25% -6.77% -3.25% China 1600 318 349 21.81% -9.75% -1.94% Spain 1000 384 386 38.60% -0.52% -0.20% Canada 900 150 144 16.00% +4.00% +0.67% South Korea 600 150 155 25.83% -3.33% -0.83% Nguồn: www.wikipedia.org/ Phân loại thiếu hụt NSNN theo thời gian Thiếu hụt NSNN trong ngắn hạn: Chi tiêu công mang tính thường xuyên Thuế thu chưa kịp Vay ngắn hạn Thiếu hụt NSNN trong dài hạn: Trong nhiều tài khoá Cho thấy tình trạng suy kém của khu vực công Vay dài hạn Viện trợ khẩn cấp Phân loại thiếu hụt NSNN theo nguồn gốc Thiếu hụt cơ cấu: Chính phủ chủ động Chính phủ thay đổi chính sách thu, chi Thiếu hụt chu kỳ: Ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế mang tính chu kỳ Cũng có thể chịu tác động bởi thiếu hụt cơ cấu Quan điểm cổ điểm Tiêu biểu: Adam Smith Nội dung: Ủng hộ ngân sách cân bằng Chống thiếu hụt ngân sách vì thiếu hụt NSNN đồng nghĩa với nợ nần. Gánh nặng nợ sẽ dồn lên vai thế hệ sau. Quan điểm về thiếu hụt NSNN Quan điểm hiện đại Tiêu biểu: J.M. Keynes, P.A. Samuelson Thời gian: 1929-1930 Nội dung: Chủ trương kích thích tiêu dùng Ủng hộ thiếu hụt Cắt giảm

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.