Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bài 6: Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Bài 6: Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính giúp các bạn biết được thời điểm để can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính; hồ sơ, kế hoạch, biên bản, tài liệu tư vấn phụ huynh trẻ khiếm thính; các thành viên tham gia can thiệp sớm;. Mời các bạn tham khảo. | Bài 6 CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHIẾM THÍNH Thời điểm bắt đầu CTS Khi nào là SỚM? Ngay khi phát hiện và chẩn đoán đứa trẻ bị mất thính lực. HỒ SƠ TƯ VẤN PHỤ HUYNH PHẦN 1 – KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNH PHẦN 2 – BIÊN BẢN PHẦN 3 – TÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNH (đính kèm) KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNH Đề tài Thông tin về phụ huynh & trẻ Chuẩn bị Thông tin cần thu thập Thông tin cần truyền đạt Những hoạt động tiến hành với trẻ (nếu cần) BIÊN BẢN TƯ VẤN PHỤ HUYNH Thông tin thu thập được Thông tin đã truyền đạt Những vấn đề được thống nhất. Chuẩn bị cho buổi gặp sau Phần xác nhận của PH và GV TÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNH Biên soạn tài liệu: + Cụ thể + Ngắn gọn + Dễ hiểu + Phù hợp mục tiêu Giao nhiệm vụ khi cung cấp tài liệu (có thời hạn kiểm tra) THỰC HÀNH SOẠN KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNH Trẻ 2 tuổi, mới phát hiện khiếm thính. Đã đi đo thính lực, mua máy trợ thính. Trẻ 4 tuổi, tham gia chương trình CTS 1 năm, đeo MTT thường xuyên, tiến bộ nhanh về nghe. Nói hạn chế vì cha mẹ chưa có kỹ năng trò chuyện với trẻ. THỰC HÀNH THIẾT KẾ TÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNH Mỗi nhóm xác định mục tiêu và thiêt kế tài liệu hướng dẫn phụ huynh một trong các nội dung sau: Tật khiếm thính Chương trình CTS Máy trợ thính Xây dựng môi trường nghe Xây dựng môi trường ngôn ngữ Nhóm hỗ trợ cha mẹ Sự hỗ trợ trong gia đình Nhóm hỗ trợ tại trường Hệ thống hỗ trợ trong cộng đồng Cha mẹ Chuyên gia CTS Nhà thính học Chuyên gia trị liệu ngôn ngữ Đại diện của trường học Nhân viên chăm sóc thể lực ban đầu Người được ủy quyền Các thành viên tham gia CTS - Trao đổi với cha mẹ về những nhu cầu ưu tiên Lượng giá những thế mạnh và khả năng hiện có của trẻ Hỗ trợ cha mẹ giao tiếp và thúc đẩy sự phát triển của trẻ trong hoạt động hàng ngày Hỗ trợ cung cấp, giới thiệu các dịch vụ, nguồn tài liệu Công nhận sự thành thạo của cha mẹ Là một “nguồn tài nguyên” Giúp cha mẹ và gia đình lựa chọn được phương pháp giao tiếp với trẻ Chuyên gia CTS Nhà thính học Đại diện của trường học Khi đứa trẻ bắt đầu đi học Thăm viếng gia đình Mục tiêu của CTS 1. Giúp trẻ học giao tiếp, sử dụng phần thính lực còn lại và tương tác xã hội. 2. Giúp trẻ trở thành một thành viên tích cực trong gia đình. | Bài 6 CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHIẾM THÍNH Thời điểm bắt đầu CTS Khi nào là SỚM? Ngay khi phát hiện và chẩn đoán đứa trẻ bị mất thính lực. HỒ SƠ TƯ VẤN PHỤ HUYNH PHẦN 1 – KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNH PHẦN 2 – BIÊN BẢN PHẦN 3 – TÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNH (đính kèm) KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNH Đề tài Thông tin về phụ huynh & trẻ Chuẩn bị Thông tin cần thu thập Thông tin cần truyền đạt Những hoạt động tiến hành với trẻ (nếu cần) BIÊN BẢN TƯ VẤN PHỤ HUYNH Thông tin thu thập được Thông tin đã truyền đạt Những vấn đề được thống nhất. Chuẩn bị cho buổi gặp sau Phần xác nhận của PH và GV TÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNH Biên soạn tài liệu: + Cụ thể + Ngắn gọn + Dễ hiểu + Phù hợp mục tiêu Giao nhiệm vụ khi cung cấp tài liệu (có thời hạn kiểm tra) THỰC HÀNH SOẠN KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNH Trẻ 2 tuổi, mới phát hiện khiếm thính. Đã đi đo thính lực, mua máy trợ thính. Trẻ 4 tuổi, tham gia chương trình CTS 1 năm, đeo MTT thường xuyên, tiến bộ nhanh về nghe. Nói hạn chế vì cha mẹ chưa có kỹ năng trò .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.